Năng lượng mà điện tích q thu được khi dịch chuyển từ M đến N là:
Vậy hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là U M N = 200 (V).
Năng lượng mà điện tích q thu được khi dịch chuyển từ M đến N là:
Vậy hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là U M N = 200 (V).
Một điện tích q = 1 μC di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, nó thu được một năng lượng mJ. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M, N.
Một điện tích q = 1 ( μ C ) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là
A. U = 0,20 (V)
B. U = 0,20 (mV)
C. U = 200 (kV)
D. U = 200 (V)
Một điện tích q = 1 (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:
A. U = 0,20 (V).
B. U = 0,20 (mV).
C. U = 200 (kV).
D. U = 200 (V).
Một điện tích q = 1 (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:
A. U = 0,20 (V).
B. U = 0,20 (mV).
C. U = 200 (kV).
D. U = 200 (V).
Một điện tích q = 0,5 ( μ C ) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là
A. U = 400 (kV)
B. U = 400 (V)
C. U = 0,40 (mV)
D. U = 0,40 (V)
Một điện tích q = 0,5 (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:
A. U = 400 (kV)
B. U = 400 (V).
C. U = 0,40 (mV)
D. U = 0,40 (V).
Một điện tích q = 10 - 6 C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong một điện trường, thì được năng lượng 2 . 10 - 4 J. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là
A. 200 V
B. -40 V
C. -20 V
D. 400 V
Một điện tích q = 10 - 6 C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong một điện trường, thì được năng lượng 2 . 10 - 4 J . Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là
A. 200 V
B. -40 V
C. -20 V
D. 400 V
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và M là = 1(V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = -1 ( μ C) từ M đến N là bao nhiêu?