Một điện tích điểm q ( q>0 ) đặt trong điện trường đều có cường độ điện trường E thì độ lớn của lực điện trường tác dụng lên điện tích q là:
\(F=\left|q\right|\cdot E\) (N)
Một điện tích điểm q ( q>0 ) đặt trong điện trường đều có cường độ điện trường E thì độ lớn của lực điện trường tác dụng lên điện tích q là:
\(F=\left|q\right|\cdot E\) (N)
Một điện tích điểm q (q > 0) đặt trong một điện trường đều có cường độ điện trường là E thì lực điện trường tác dụng lên điện tích là tích của tụ điện bằng:
A. q E
B. q E
C. E q
D. q . E 2
Đặt điện tích q trong điện trường với vecto cường độ điện trường có độ lớn là E. Lực điện tác dụng lên điện tích có độ lớn:
A. qE.
B. q + E.
C. q – E .
D. q/E.
Đặt điện tích q trong điện trường với vecto cường độ điện trường có độ lớn là E. Lực điện tác dụng lên điện tích có độ lớn:
A.
B.
C.
D.
Đặt một một điện tích âm (q<0) vào trong điện trường có vectơ cường độ điện trường E → .Hướng của lực điện tác dụng lên điện tích?
A. Luôn cùng hướng với E →
B. Vuông góc với E →
C. Luôn ngược hướng với E →
D. Không có trường hợp nào
Một điện tích điểm q = 3 , 2 . 10 - 19 C chuyển động hết một vòng có bán kính R = 10 cm trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 1000 V/m thì công của lực điện trường tác dụng lên điện tích q bằng
A. 3,2. 10 - 17 J .
B. 6,4. 10 - 17 J .
C. 6,4π. 10 - 17 J .
D. 0 J.
Một điện tích điểm q=10-7C đặt trong điện trường của điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F=3.10-3N. Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là
A. 2.10-4V/m
B. 3. 104V/m
C. 4.104V/m
D. 2,5.104V/m
Một điện tích q = 10 – 7 C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3 . 10 – 3 N . Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là
A. E M = 3 . 10 2 V / m .
B. E M = 3 . 10 3 V / m .
C. E M = 3 . 10 4 V / m .
D. E M = 3 . 10 5 V / m .
Tại điểm A trong một điện trường, vectơ cường độ điện trường có hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn bằng 5 V m có đặt điện tích q = - 4 . 10 - 6 C . Lực tác dụng lên điện tích q có
A. độ lớn bằng 2 . 10 - 5 N , hướng thẳng đứng từ trên xuống
B. độ lớn bằng 2 . 10 - 5 N , hướng thẳng đứng từ dưới lên
C. độ lớn bằng 2N, hướng thẳng đứng từ trên xuống
D. độ lớn bằng 4 . 10 - 6 N , hướng thẳng đứng từ dưới lên
Một điện tích q = 10 - 7 ( C ) đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3 . 10 - 3 ( N ) . Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là:
A. E M = 3 . 10 5 ( V / m )
B. E M = 3 . 10 4 ( V / m )
C. E M = 3 . 10 3 ( V / m )
D. E M = 3 . 10 2 ( V / m )
Một điện tích q = 10 - 7 (C) đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3 . 10 - 3 (N). Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là
A. E M = 3 . 10 5 ( V / m )
B. E M = 3 . 10 4 ( V / m )
C. E M = 3 . 10 3 ( V / m )
D. E M = 3 . 10 2 ( V / m )