Chọn đáp án B
Ta có A = qEd. Quỹ đạo chuyển động là đường cong kín
⇒ d = 0 ⇒ A = 0
Chọn đáp án B
Ta có A = qEd. Quỹ đạo chuyển động là đường cong kín
⇒ d = 0 ⇒ A = 0
Một điện tích điểm q di chuyển trong điện trường đều E có quỹ đạo là một đường cong kín, có chiều dài quỹ đạo là s thì công của lực điện trường là
A. A = 2qEs
B. A = 0
C. A = qEs
D. A = qE/s
Một điện trường đều E = 300 V/m. Tính công của lực điện trường trên di chuyển điện tích q = 10 nC trên quỹ đạo ABC với ABC là tam giác đều cạnh a = 10 cm như hình vẽ:
A. 4 , 5 . 10 - 7 J
B. 3 . 10 - 7 J
C. - 1 , 5 . 10 - 7 J
D. 1 , 5 . 10 - 7 J
Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
A. A > 0 nếu q > 0.
B. A > 0 nếu q < 0.
C. A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q.
D. A = 0 trong mọi trường hợp.
Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
A. A > 0 n ế u q > 0
B. A > 0 n ế u q < 0
C. A = 0 t r o n g m ọ i t r ư ờ n g h ợ p
D. A ≠ 0 c ò n d ấ u c ủ a A c h ư a x á c đ ị n h v ì c h ư a b i ế t c h i ề u c h u y ể n đ ộ n g c ủ a q
Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
A. A > 0 nếu q > 0
B. A > 0 nếu q < 0
C. A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q
D. A = 0 trong mọi trường hợp
Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
A. A > 0 n ế u q > 0
B. A > 0 n ế u q < 0
C. A ≠ 0 c ò n d ấ u c ủ a A c h ư a x á c đ ị n h v ì c h ư a b i ế t c h i ề u c h u y ể n đ ộ n g c ủ a q
D. A = 0 t r o n g m ọ i t r ư ờ n g h ợ p
Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
A. A > 0 nếu q > 0.
B. A > 0 nếu q < 0.
C. A = 0 trong mọi trường hợp.
D. A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q.
Tại A, B trong không khí, AB = 8 cm, người ta đặt lần lượt hai điện tích q 1 = 10 - 8 C v à q 2 = - 10 - 8 C .
a. Tính điện thế tại O là trung điểm của AB.
b. Tính điện thế tại điểm M biết và MA = 6 cm.
c. Tính công của lực điện trường khi điện tích q = - 10 - 9 C di chuyển từ O đến M theo quỹ đạo là một nữa đường tròn đường kính OM.
Hai điện tích có điện tích và khối lượng giống nhau bay vuông với các đường sức từ vào một từ trường đều. Bỏ qua độ lớn của trọng lực. Điện tích 1 bay với vận tốc 1000 m/s thì có bán kính quỹ đạo 20 cm. Điện tích 2 bay với vận tốc 1200 m/s thì có bán kính quỹ đạo là
A. 20 cm.
B. 22 cm.
C. 24 cm.
D. 200 11 cm