Đáp án C
Phương pháp: Công thức liên hệ giữa điện áp hiệu dụng và điện áp cực đại: U = U 0 2
Cách giải:
Giá trị điện áp hiệu dụng được xác định bởi biểu thức U = U 0 2 = 220 2 = 110 2 V
Đáp án C
Phương pháp: Công thức liên hệ giữa điện áp hiệu dụng và điện áp cực đại: U = U 0 2
Cách giải:
Giá trị điện áp hiệu dụng được xác định bởi biểu thức U = U 0 2 = 220 2 = 110 2 V
Trong mạch điện không phân nhánh gồm một cuộn dây cảm thuần mắc nối tiếp với một hộp kín X chứa một trong ba phần tử điện trở thuần, tụ điện, hoặc cuộn dây. Khi đặt lên hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 110 V thì điện áp hiệu dụng trên hai đoạn mạch chứa ống dây D và hộp X lần lượt là 220 V và 110 V. Hộp kín X là
A. cuộn dây có điện trở
B. tụ điện
C. cuộn dây thuần cảm
D. điện trở thuần
Trong mạch điện không phân nhánh gồm một cuộn dây cảm thuần mắc nối tiếp với một hộp kín X chứa một trong ba phần tử điện trở thuần, tụ điện, hoặc cuộn dây. Khi đặt lên hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 110 V thì điện áp hiệu dụng trên hai đoạn mạch chứa ống dây D và hộp X lần lượt là 220 V và 110 V. Hộp kín X là
A. Cuộn dây thuần cảm.
B. Cuộn dây có điện trở
C. Điện trở thuần
D. Tụ điện
Để một quạt điện loại 110 V-100 W hoạt động bình thường dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, người ta mắc nối tiếp quạt điện với một biến trở. Ban đầu, điều chỉnh 49 thì đo được cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 0,5 A và quạt đạt 80% công suất. Từ giá trị trên của R, muốn quạt hoạt động bình thường thì cần điều chỉnh R:
A. Tăng 49 Ω
B. Giảm 16 Ω
C. Tăng 16 Ω
D. Giảm 49 Ω
Một bóng đèn neon được mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 220 2 cos(100πt) V. Đèn chỉ bật sáng khi điện áp đặt vào đèn vượt quá giá trị 100 V. Trong 1 giây đèn này bật sáng bao nhiêu lần?
A. 50
B. 120
C. 60
D. 100
Đặt điện áp xoay chiều u=220 2 cos100 π t V vào hai đầu một đoạn mạch thì dòng điện trong mạch có biểu thức . Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 0,809
B. 0,727
C. 0,999
D. 0,2 π
Một mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V, tần số 50 Hz. Nếu chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện áp là
A. u = 220 cos 100 πt V
B. u = 220 cos 50 πt V
C. u = 220 2 cos 50 πt V
D. u = 220 2 cos 100 πt V
Đặt điện áp u = 220 2 cos(100πt + φ) V vào hai đầu đoạn mạch AB chứa RLC nối tiếp theo đúng thứ tự đó, điện dung C thay đổi sao cho dòng điện qua mạch có biểu thức i = I 0 cos100πt (A). Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm L và tụ điện C. Biết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM, MB lần lượt là u 1 = u 01 cos(100πt + π/3) V, u 2 = u 02 cos(100πt − π/2) V. Tổng ( u 01 + u 02 ) có giá trị lớn nhất là
A. 750 V
B. 1202V
C. 1247 V
D. 1242 V
Một người định quấn một máy hạ áp từ điện áp U 1 = 220 V xuông U 2 = 90 V với lõi không phân nhánh, xem máy biến áp là lí tưởng, khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên mỗi vòng dây là 2 Vôn/vòng. Người đó quấn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại quấn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện áp U 1 = 220 V thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo được là 110 V. Số vòng dây bị quấn ngược là
A. 20 vòng
B. 15 vòng
C. 30 vòng
D. 10 vòng
Một đèn ống sử dụng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V. Biết đèn sáng khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 180 V. Tỷ số giữa khoảng thời gian đèn sáng và khoảng thời gian đèn tắt trong một chu kỳ là
A. 0,5 lần
B. 2 lần
C. 1,5 lần
D. 1,3 lần
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 100Ω và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha π / 3 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Công suất của đoạn mạch là
A. 484 W.
B. 110 W.
C. 121 W.
D. 242 W