\(R=p\dfrac{l}{S}=2,8.10^{-8}\dfrac{500}{2.10^{-6}}=7\Omega\)
\(R=p\dfrac{l}{S}=2,8.10^{-8}\dfrac{500}{2.10^{-6}}=7\Omega\)
Một dây dẫn bằng Nhôm có điện trở suất là 2,8.10-8(Qm), điện trở của dây là 16,8(Q), tiết diện của dây là 0,5(mm2). Tính chiều dài của dây.
Một cuộn dây nhôm có khối lượng 0,54 kg, tiết diện thẳng của dây là 0,1 mm2. Tìm điện trở của cuộn dây biết rằng nhôm có khối lượng riêng là 2,7 g/cm3 và điện trở suất là 2,8.10-8 .m
giải thành tự luận
Câu 174: (Chương 1/bài 9/ mức 3) Một dây đồng và một dây nhôm cùng chiều dài và cùng điện trở. Dây đồng có điện trở suất là 1 = 1,7.10-8m và có tiết diện S1, dây nhôm có điện trở suất là 2 = 2,8.10-8m và có tiết diện S2. Khi so sánh tiết diện của chúng ta có A. S1 = 2,8 S2. B. S2 = 2,8 S1. C. S1 = 1,6 S2. D. S2 = 1,6 S1
Điện trở suất của nhôm là 2,8.10-8Ωm có nghĩa :Một dây nhôm….., dài…, tiết diện ….có điện trở 2,8.10-8 Ω
A. Hình tròn - 5m - 1mm
B. Hình vuông - 1m – 1m2
C. Hình trụ - 1m – 1m2
D. Hình trụ - 1m2 – 1m
Có ba dây dẫn với chiều dài và tiết diện như nhau. Dây thứ nhất bằng bạc có điện trở R1, dây thứ hai bằng đồng có điện trở R2 và dây thứ ba bằng nhôm có điện trở R3. Biết điện trở suất của bạc, đồng, nhôm có giá trị lần lượt là 1,6.10-8 m; 1,7.10-8 m; 2,8.10-8 m. Khi so sánh các điện trở này, ta có:
A. R1 > R2 > R3
B. R1 > R3 > R2
C. R2 > R1 > R3
D. R3 > R2 > R1
3. Một dây dẫn làm bằng nhôm có điện trở 330Ω, tiết diện dây là 2,5mm2, điện trở suất dây là 2,8.10-8Ω.m. Tính chiều dài của dây
Một dây nhôm dài l 1 = 200m, tiết diện S 1 = 1 m m 2 thì có điện trở R 1 = 5,6Ω. Hỏi một dây nhôm khác tiết diện S 2 = 2 m m 2 và điện trở R 2 = 16,8Ω thì có chiều dài l 2 là bao nhiêu?
Điện trở của một dây nhôm là 12 Ω và có chiều dài là 360 m . Hỏi dây nhôm đó có tiết diện là bao nhiêu
Một dây dẫn bằng nhôm có chiều dài l = 10m, tiết diện 1mm2, điện trở suất 2,8.10-8Ωm. Điện trở của dây dẫn là bao nhiêu Ôm?
A. 2,8Ω B. 28Ω C. 0,28Ω D. Một đáp án khác