Người ta tạo sóng dừng trên một sợi dây căng giữa 2 điểm cố định. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 525 Hz và 600 Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là
A. 75 Hz.
B. 125 Hz.
C. 50 Hz.
D. 100 Hz.
Một sợi dây đàn hồi AB dài 0,6 m được căng theo phương nằm ngang trong đó đầu B cố định, đầu A được rung theo phương thẳng đứng với biên độ nhỏ để tạo sóng dừng trên dây. Tần số rung của đầu A có thể thay đổi từ 16 Hz đến 26 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây v = 6 m/s. Để có sóng dừng trên dây với đầu A coi là nút sóng thì tần số f có thể nhận các giá trị là
A. 20 Hz và 25 Hz
B. 19 Hz và 24 Hz
C. 18 Hz và 23 Hz
D. 16 Hz và 21 Hz
Tần số của âm cơ bản và họa âm do một dây đàn phát ra tương ứng bằng với tần số của sóng cơ để trên dây đàn có sóng dừng. Trong các họa âm do dây đàn phát ra, có hai họa âm ứng với tần số 2640 Hz và 4400 Hz. Biết âm cơ bản của dây đàn có tần số nằm trong khoảng từ 300 Hz đến 800 Hz. Trong vùng tần số của âm nghe được từ 16 Hz đến 20 kHz, có tối đa bao nhiêu tần số của họa âm (kể cả âm cơ bản) của dây đàn này?
A. 37
B. 30
C. 45
D. 22
Tần số của âm cơ bản và họa âm do một dây đàn phát ra tương ứng bằng với tần số của sóng cơ để trên dây đàn có sóng dừng. Trong các họa âm do dây đàn phát ra, có hai họa âm ứng với tần só 2640 Hz và 4400 Hz. Biết âm cơ bản của dây đàn có tần số nằm trong khoảng từ 300 Hz đến 800 Hz. Trong vùng tần số của âm nghe được từ 16Hz đến 20 kHz, có tối đa bao nhiêu tần số của họa âm (kể cả âm cơ bản) của dây đàn này?
A. 37.
B. 30.
C. 45.
D. 22.
Có thể tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có một đầu cố định một đầu tự do với hai tần số liên tiếp là 30 Hz và 50 Hz. Khi sóng truyền trên dây với tần số 50 Hz thì kể cả hai đầu dây, số bụng sóng trên dây là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Tần số của âm cơ bản và họa âm do một dây đàn phát ra tương ứng bằng với tần số của sóng cơ để trên dây đàn có sóng dừng. Trong các họa âm do dây đàn phát ra, có hai họa âm ứng với tần số 2640 Hz và 4400 Hz. Biết âm cơ bản của dây đàn có tần số nằm trong khoảng từ 300 Hz đến 800 Hz. Trong vùng tần số của âm nghe được từ 16 Hz đến 20kHz, có tối đa bao nhiêu tần số họa âm (kể cả âm cơ bản) của dây đàn này?
A. 37.
B. 30.
C. 45.
D. 22.
Tần số của âm cơ bản và họa âm do một dây đàn phát ra tương ứng bằng với tần số của sóng cơ để trên dây đàn có sóng dừng. Trong các họa âm do dây đàn phát ra, có hai họa âm ứng với tần số 2640 Hz và 4400 Hz. Biết âm cơ bản của dây đàn có tần số nằm trong khoảng từ 300 Hz đến 800 Hz. Trong vùng tần số của âm nghe được từ 16 Hz đến 20kHz, có tối đa bao nhiêu tần số họa âm (kể cả âm cơ bản) của dây đàn này?
A. 37.
B. 30.
C. 45.
D. 22.
Người ta tạo sóng dừng trên một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 Hz và 200 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 225 m/s
B. 300 m/s
C. 75 m/s
D. 50 m/s
Người ta tạo sóng dừng trên một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 Hz và 200 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 50 m/s
B. 300 m/s
C. 75 m/s
D. 225 m/s