\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{500}{10^{-6}}=8,5\Omega\)
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{500}{10^{-6}}=8,5\Omega\)
Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 100m, tiết diện S =10-6m2, điện trở suất = 1,7.10-8 m. Điện trở của dây là:
A. 1,7.10-8 Ω
B. 1,7 Ω
C. 1,7. 10-6 Ω
D. 1,7.10-2 Ω
Một sợ dây đồng có tiết diện 4 mm\(^2\) và có điện trở 0,85Ω. Tính chiều dài của sợi dây đồng, biết điện trở suất của dồng là 1,7.10\(^{-8}\)Ω.m
Bài 1: Một dây đồng dài 100m có tiết diện 2mm². Tính điện trở của sợi dây đồng biết điện trở suất của đồng là \(1,7.10^{-8}\) ôm mét.
Bài 2: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 5mm² và điện trở là 8,5 ôm. Dây thứ 2 có tiết diện 0,5mm². Tính điện trở của dây thứ 2
Có ba dây dẫn với chiều dài và tiết diện như nhau. Dây thứ nhất bằng bạc có điện trở R1, dây thứ hai bằng đồng có điện trở R2 và dây thứ ba bằng nhôm có điện trở R3. Biết điện trở suất của bạc, đồng, nhôm có giá trị lần lượt là 1,6.10-8 m; 1,7.10-8 m; 2,8.10-8 m. Khi so sánh các điện trở này, ta có:
A. R1 > R2 > R3
B. R1 > R3 > R2
C. R2 > R1 > R3
D. R3 > R2 > R1
giải thành tự luận
Câu 174: (Chương 1/bài 9/ mức 3) Một dây đồng và một dây nhôm cùng chiều dài và cùng điện trở. Dây đồng có điện trở suất là 1 = 1,7.10-8m và có tiết diện S1, dây nhôm có điện trở suất là 2 = 2,8.10-8m và có tiết diện S2. Khi so sánh tiết diện của chúng ta có A. S1 = 2,8 S2. B. S2 = 2,8 S1. C. S1 = 1,6 S2. D. S2 = 1,6 S1
Một dây dẫn bằng đồng có tiết diện 1,7mm2 dài 10m. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 Ωm, điện trở của dây đồng là:
Một dây dẫn bằng đồng có tiết diện 1,7mm2 dài 10m. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 Ωm, điện trở của dây đồng là:
11. Biến trở làm bằng dây có điện trở suất rho = 1, 2 * 10 ^ - 6 * Omega*m dài 2m và tiết diện 0.1m * m ^ 2 Tính điện trở lớn nhất của biến trở.
GIÚP TỚ VỚI