1 dãy biểu thức có dạng như sau
1;3+5;7+9+11;13+15+17+19;21+23+25+27+29;.... Chứng minh rằng mỗi số hạng của dãy đều là lũy thừa bậc 3 của 1 số nguyên dương nào đó
một dãy biểu thức có dạng sau: 1;3+5;7+9+11;13+15+17+19... chứng minh rằng mỗi số hạng của dãy đều là lũy thừa bậc 3 của một số nguyên dương nào đó
một dãy biểu thức có dạng sau : 1, 3+5, 7+9+11, 13+15+17+19 , 21+23+25+27+29, .......
chứng minh rằng mỗi số hạng đều là lũy thừa bậc 3 của 1 số nguyên dương nào đó
Cho dãy số 7, 13, 25,...3n(n-1)+7
Chứng minh rằng không có số hạng nào của dãy là lập phương của một số tự nhiên
Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ
a, (15 mũ 8) nhân (9 mũ 4)
b,(27 mũ 2) : (25 mũ 3)
Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ âm và cũng không là số hữu tỉ dương?
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x được xác định như thế nào?Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. Viết công thức.Nêu công thứcNhân hai lũy thừa cùng cơ số.Chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0.Lũy thừa của một lũy thừa.Lũy thừa của một tích.Lũy thừa của một thương.Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ? Cho ví dụ.Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu hai tính chất của tỉ lệ thức. Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ. Kí hiệu tập hợp các số vô tỉ.Thế nào là số thực? Cho ví dụ. Kí hiệu tập hợp các số thực.Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm. Tính √9; √0;√(-3)2Cho A = 1-5+9-13+17-21+25-........(n số hạng ,giá trị tuyệt đối của số hạng sau lớn hơn giá trị tuyệt đối của số hạng trước 4 dơn vị ,các dấu cộng và trừ xen kẻ)
a. Tính A
b. Hãy viết sồ hạng thứ n của biểu thức A theo n (chú ý dùng lũy thừa để biểu thị dấu của số hạng nào đó)
câu 1 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA SỐ HỮU TỈ ĐƯƠC XÁC ĐỊNH NHƯ THÊ NÀO?
CÂU 2 VIẾT CÁC CÔNG THỨC :NHÂN CHIA 2 LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ.LŨY THỪA CỦA :LŨY THỪA,MỘT TÍCH MỘT THƯƠNG.
CÂU 3 TỈ LỆ THƯC LÀ GÌ?TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA TỈ LỆ THỨC.VIẾT CÔNG THỨC TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU.
CÂU 4 ĐỊNH NGHĨA CĂN BẬC 2 CỦA MỘT SỐ KO ÂM?CHO VD
CÂU 5 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y=AX (A#0) CÓ DẠNG NTN?
Cho A = 1 - 5 + 9 - 13 + 17 - 21 + 25 - ......( n số hạng , giá trị tuyệt đối của số hạng sau lớn hơn giá trị tuyệt đối của số hạng trước 4 đơn vị, các dấu cộng và trừ xen kẽ)
a. Tính A theo n
b. Hãy viết số hạng thứ n của biểu thức A theo n ( chú ý dùng lũy thừa để biểu thị dấu của số hạng đó)