Đáp án A
Phương pháp : áp dụng vòng tròn lượng giác trong dao động cơ
Cách giải
Xét trên bản tụ thứ 2 ta có
Từ vòng tròn lượng giác ta thấy khi đi từ - Q 0 đến vị trí - Q 0 2 đã quét được một góc π 4
Đáp án A
Phương pháp : áp dụng vòng tròn lượng giác trong dao động cơ
Cách giải
Xét trên bản tụ thứ 2 ta có
Từ vòng tròn lượng giác ta thấy khi đi từ - Q 0 đến vị trí - Q 0 2 đã quét được một góc π 4
Một mạch dao động lý tưởng gồm một tụ điện và một cuộn dây thuần cảm đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện áp trên bản tụ thứ nhất có giá trị cực đại Q 0 . Sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất bằng 10 - 6 s kể từ t = 0, thì điện tích trên bản tụ thứ hai có giá trị bằng - Q 0 2 . Chu kỳ dao động riêng của mạch dao động này là.
A. 1 , 2 . 10 - 6 s
B. 8 . 10 - 6 / 3 s
C. 8 . 10 - 6 s
D. 6 . 10 - 6 s
Một mạch dao động lý tưởng gồm một tụ điện và một cảm thuần đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên bản tụ thứ nhất có giá trị cực đại q 0 . Sau đó khoảng thời gian ngắn nhất bằng 10-6s thì điện tích trên bản tụ thứ hai có giá trị bằng − q 0 2 . Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
A. 8 μ s
B. 8 3 μ s
C. 1 , 2 μ s
D. 2 μ s
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tụ do. Tại thời điểm t = 0 điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất △ t thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kỳ dao động riêng của mạch dao động này là
A . 3 ∆ t
B . 4 ∆ t
C . 6 ∆ t
D . 8 ∆ t
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tụ do. Tại thời điểm t = 0 điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất ∆ t thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kỳ dao động riêng của mạch dao động này là
A. 3 ∆ t
B. 4 ∆ t .
C. 6 ∆ t .
D. 8 ∆ t .
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất ∆ t thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
A. 4 ∆ t
B. 6 ∆ t
C. 3 ∆ t
D. 12 ∆ t
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại và đang tăng. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
A. 6∆t
B. 1,2∆t
C. 12∆t/11
D. 12∆t
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại và đang tăng. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
A. 6∆t
B. 12∆t
C. 1,2∆t
D. 12∆t/11
Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì 2 μs. Tại một thời điểm, điện tích trên tụ 3 μC sau đó 1 μs dòng điện có cường độ 4π A. Tìm điện tích cực đại trên tụ.
A. 10 - 6 C .
B. 5 . 10 - 5 C .
C. 5 . 10 - 6 C .
D. 10 - 4 C .
Trong một mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa độ lớn cực đại là 800 μs. Khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng từ trường trong mạch giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là
A. 800 μs.
B. 1200 μs.
C. 600 μs.
D. 400 μs.