Đáp án A
Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện không đổi có hiệu điện thế 20V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,2A
Đáp án A
Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện không đổi có hiệu điện thế 20V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,2A
Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm 318mH và điện trở thuần 100Ω. Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện không đổi có điện áp 20V, thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
A. 0,2A
B. 0,14A
C. 0,1A
D. 0,21A
Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm 318 mH và điện trở thuần 100 Ω . Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều 20 V, 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
A. 0,2A
B. 0,14A
C. 0,1A
D. 1,4A
Khi đặt hiệu điện thế không đổi 12 V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ 0,15 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 1 A, cảm kháng của cuộn dây bằng
A. 30 Ω.
B. 60 Ω.
C. 40 Ω.
D. 50 Ω.
Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 60Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 12A. Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều thì tần số 1000Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
A. 0,72A.
B. 200A.
C. 1,4A.
D. 0,005A.
Khi đặt một hiệu điện thế không đổi 12 V vào hai đầu một cuộn đây có điện trở thuần R và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ 0,15 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì cường độ hiệu dụng qua nó là 1 A. Cảm kháng của cuộn dây bằng
A. 60 Ω.
B. 40 Ω.
C. 50 Ω.
D. 30 Ω.
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U và tần số f thay đổi được vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu khi tần số mạch bằng f 1 thì tổng trở của cuộn dây là 100 Ω . Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp trên tụ cực đại thì giữ điện dung của tụ không đổi. Sau đó thay đổi tần số f thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch thay đổi và khi f= f 1 =100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại. Độ tự cảm L của cuộn dây là:
A. 2 π H
B. 1 π H
C. 1 2 π H
D. 1 4 π H
Ở hai đầu A và B có một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị điện áp hiệu dụng không đổi. Khi mắc vào đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1 / π H thì dòng điện . Nếu thay cuộn dây băng một điện trở thuần R = 50 Ω thì dòng điện trong mạch có biểu thức
A. i = 10 2 cos 100 πt + 5 π / 6 A
B. i = 10 2 cos 100 πt - 5 π / 6 A
C. i = 10 2 cos 100 πt + π / 6 A
D. i = 10 2 cos 100 πt - 5 π / 6 A
Đặt vào hai đầu cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L một hiệu điện thế không đổi 30 V thì cường độ dòng điện không đổi qua cuộn dây là 1A. Khi đặt giữa hai đầu cuộn dây điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây lệch pha với điện áp hai đầu cuộn dây góc π 3 . Độ tự cảm L có giá trị là
A. 0 , 1 3 π H
B. 3 π H
C. 1 3 π H
D. 3 3 10 π H
Xét cuộn dây không thuần cảm. Nếu mắc cuộn dây vào điện áp không đổi 20 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 3 A, còn nếu mắc cuộn dây vào điện áp xoay chiều 40 V – 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 3,6 A. Hệ số công suất của cuộn dây bằng
A. 0,5
B. 0,8
C. 0,6
D. 0,7