Đáp án A
Để có dòng điện I = 0,3A thì suất điện động cảm ứng phải có giá trị e c u = R I = 1 , 2 V mà e c u = Δ Φ Δ t = S . Δ B Δ t = 1 , 2 V → Δ B Δ t = 1 T / s
Đáp án A
Để có dòng điện I = 0,3A thì suất điện động cảm ứng phải có giá trị e c u = R I = 1 , 2 V mà e c u = Δ Φ Δ t = S . Δ B Δ t = 1 , 2 V → Δ B Δ t = 1 T / s
Một cuộn dây có 400 vòng điện trở 4Ω, diện tích mỗi vòng là 30cm2 đặt cố định trong từ trường đều, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng tiết diện cuộn dây. Tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua mạch là bao nhiêu để cường độ dòng điện trong mạch là 0,3A
A. 0,5 T/s
B. 1 T/s
C. 2 T/s
D. 4 T/s
Một cuộn dây có 400 vòng điện trở 4Ω, diện tích mỗi vòng là 30 c m 2 đặt cố định trong từ trường đều, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng tiết diện cuộn dây. Tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua mạch là bao nhiêu để cường độ dòng điện trong mạch là 0,3A
A. 0,5 T/s
B. 1 T/s
C. 2 T/s
D. 4 T/s
Một cuộn dây có 400 vòng điện trở 4Ω, diện tích mỗi vòng là 30 cm 2 đặt cố định trong từ trường đều, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng tiết diện cuộn dây. Tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua mạch là bao nhiêu để cường độ dòng điện trong mạch là 0,3A
A. 0,5 T/s
B. 1 T/s
C. 2 T/s
D. 4 T/s
Một cuộn dây dẫn dẹt gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có đường kính 20 cm, mỗi mét dài của dây có điện trở 0 , 5 Ω . Cuộn dây được đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B → vuông góc với mặt phẳng của các vòng dây dẫn và có độ lớn giảm đều từ 10 - 3 T đến 0 trong khoảng thời gian 10 - 2 s. Xác định cường độ dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mỗi vòng dây.
Một khung dây hình chữ nhật kín gồm 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng là S = 20 c m 2 đặt trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B → hợp với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc α = 60 ° , độ lớn cảm ứng từ B=0,04T, điện trở khung dây R = 0 , 2 Ω . Tính cường độ dòng điện xuất hiện trong khung dây nếu trong thời gian ∆ t , cảm ứng từ giảm đều từ B đến 0
A. 5 A
B. 0,04 A
C. 0,2 A
D. 4 A
Một khung dây dẫn kín, phẳng diện tích 25 c m 2 gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị hình vẽ. Biết điện trở của khung dây bằng 2 Ω. Cường độ dòng điện chạy qua khung dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,4 s là
A. 0,75. 10 - 4 A.
B. 3. 10 - 4 A.
C. 1,5. 10 - 4 A
D. 0,65. 10 - 4 A
Một vòng dây diện tích S = 100cm2 nối vào tụ điện có điện dung C = 200µF, được đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây, có độ lớn tăng đều 5.10-2T/s. Tính điện tích tụ điện
A. 10-7 C
B. 10-9 C
C. 2.10-7 C
D. 2.10-9 C
Một khung dây kín hình chữ nhật gồm N = 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng S = 20 c m 2 đặt trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B → hợp với pháp tuyến n → của mặt phẳng khung dây góc α = 60 ° , độ lớn cảm ứng từ B = 0,04 T, điện trở khung dây R = 0 , 2 Ω . Tính suất điện động cảm ứng và cường độ dòng điện xuất hiện trong khung dây nếu trong thời gian Δ t = 0 , 01 giây, cảm ứng từ:
a) Giảm đều từ B đến 0.
b) Tăng đều từ 0 đến 0,5B.
Một khung dây hình chữ nhật kính gồm N = 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng S = 20 cm 2 đặt trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B hợp với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây góc 60 ° , độ lớn cảm ứng từ B = 0,04 T, điện trở khung dây R = 0,2Ω. Tính cường độ dòng điện xuất hiện trong khung dây nếu trong thời gian 0,01 giây, cảm ứng từ giảm đều từ B đến 0.
A. 0,1 A
B. 0,4 A
C. 0,2 A
D. 0,3 A