Đáp án A
Ta có :
Vì R + r = 0 , nên ta có :
Trong khoảng thời gian Δt, cường độ dòng điện I chạy trong cuộn dây dẫn tăng dần đều từ giá trị
là :
Đáp án A
Ta có :
Vì R + r = 0 , nên ta có :
Trong khoảng thời gian Δt, cường độ dòng điện I chạy trong cuộn dây dẫn tăng dần đều từ giá trị
là :
Một cuộn thuần cảm có L = 50 mH mắc nối tiếp với điện trở R = 20 Ω rồi nối vào một nguồn điện có suất điện động 90 V, có điện trở trong không đáng kể. Tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện tại thời điểm ban đầu (i = 0) và tại thời điểm dòng điện đạt đến giá trị 2 A lần lượt là
A. 2000 A/s và 1000 A/s
B. 1600 A/s và 800 A/s
C. 1600 A/s và 800 A/s
D. 1800 A/s và 1000 A/s
Một cuộn thuần cảm có L = 50 mH mắc nối tiếp với điện trở R = 20 Ω rồi nối vào một nguồn điện có suất điện động 90 V, có điện trở trong không đáng kể. Tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện tại thời điểm ban đầu (i = 0) và tại thời điểm dòng điện đạt đến giá trị 2 A lần lượt là
A. 2000 A/s và 1000 A/s.
B. 1600 A/s và 800 A/s.
C. 1600 A/s và 800 A/s.
D. 1800 A/s và 1000 A/s.
Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 2 , 5 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I 1 . Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2 . 10 - 6 F . Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π . 10 - 6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng I 2 = 12 I 1 . Giá trị của r bằng
A. 0 , 25 Ω
B. 1 , 5 Ω
C. 0 , 5 Ω
D. 2 Ω
Một cuộn dây có độ cảm 0,4 H. Khi cường độ dòng điện trong cuộn cảm giảm đều từ 3 A xuống 1 A trong khoảng thời gian 0,05 s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là:
A. 4 V
B. 8 V
C. 16 V
D. 6 V
Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian. Trong thời gian 0,01 s cường độ dòng điện tăng từ i 1 = 1 A đến i 2 = 2 A , suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn bằng 20 V. Hệ số tự cảm của ống dây là
A. 0,1 H.
B. 0,4 H.
C. 0,2 H.
D. 8,6 H.
Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể. Nối hai cực của máy phát với một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần. Khi roto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/s thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng 3 A và hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5. Nếu roto quay đều với tốc độ góc n vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng
A. 3 A
B. 2 A
C. 2 2 A
D. 3 A
Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể. Nối hai cực của máy phát với một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/s thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng 3 A và hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5. Nếu rôto quay đều với tốc độ góc n vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng
A. 3 A
B. 3 A
C. 2 2 A
D. 2 A
Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể. Nối 2 cực của máy với cuộn dây thuần cảm. Khi roto quay với tốc độ n vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là I. Hỏi khi roto quay với tốc độ 3n vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm bao nhiêu?
A. I
B. 2I
C. 3I
D. I 3
Nếu nối hai đầu đoạn mạch hồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r = 1 Ω thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I = 1 , 5 A . Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 1 µ F . Khi điện tích trên tụ đạt giá trị cực đại, ngắt tụ khỏi nguồn rồi nối tụ với cuộn cảm thuần L thành mạch dao động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với tần số góc 10 6 r a d / s và cường độ dòng điện cực đại bằng I 0 . Giá trị của I 0 là
A. 3A
B. 1,5A
C. 2,5A
D. 2A