Đáp án A
Ta có:
Khối lượng cần treo thêm:
Đáp án A
Ta có:
Khối lượng cần treo thêm:
Một con lắc đơn, quả nặng có khối lượng 40 g dao động nhỏ với chu kì 2 s. Nếu gắn thêm một gia trọng có khối lượng 120 g thì con lắc sẽ dao động nhỏ với chu kì
A. 4 s
B. 0 , 25 s
C. 2 3 s
D. 2 s
Một con lắc đơn, quả nặng có khối lượng 40 g dao động nhỏ với chu kì 2s. Nếu gắn thêm một gia trọng có khối lượng 120 g thì con lắc sẽ dao động nhỏ với chu kì
A. 4 s.
B. 0,25 s.
C. 2 3 s
D. 2 s.
Lò xo nhẹ có độ cứng k, một đầu treo vào điểm cố định, đầu còn lại gắn với quả nặng có khối lượng m. Người ta kích thích cho quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng của nó với chu kì T. Xét trong một chu kì dao động thì thời gian độ lớn gia tốc của quả nặng nhỏ hơn gia tốc rơi tự do g tại nơi treo con lắc là T 3 . Gọi ∆ l 0 là độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. Biên độ dao động của quả nặng là
A . 2 ∆ l 0
B . 3 ∆ l 0
C . ∆ l 0 2
D . 2 ∆ l 0
Khi gắn quả nặng có khối lượng m 1 vào một lò xo, thấy nó dao động điều hòa với chu kỳ T 1 . Khi gắn quả nặng có khối lượng m 2 vào lò xo đó, nó dao động với chu kì T 2 . Nếu gắn đồng thời m 1 và m 2 cũng vào lò xo đó, thì chu kỳ dao động của chúng là:
A. T = T 1 2 + T 2 2
B. T = T 1 + T 2 2
C. T = T 1 + T 2
D. T = T 1 2 + T 2 2
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m, lò xo có độ cứng k dao động điều hòa trên mặt phẳng nghiêng một góc α so với mặt phẳng nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, lò xo giãn một đoạn ∆ l . Biết gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 2 π g sin α Δ l .
B. 2 π k m .
C. 2 π Δ l g sin α .
D. 2 π Δ l g .
Quả nặng của một con lắc đơn có khối lượng m = 40 g đặt trong một điện trường đều có vecto cường độ điện trường thẳng đứng, hướng lên và có độ lớn E = 2400 V/m. Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/ s 2 , khi chưa tích điện cho quả nặng thì chu kì dao động của con lắc là T 0 = 2 s và khi quả nặng tích điện q = +6. 10 ‒ 5 C thì chu kì dao động của con lắc là
A. 2,33 s
B. 1,72 s
C. 2,5 s
D. 1,54 s
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc g = 10 m / s 2 , đầu lò xo gắn cố định, đầu dưới có gắn vật nặng có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/6. Tại thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng thì tốc độ của vật là 10 π 3 cm/s. Lấy π 2 =10. Chu kì dao động của con lắc là
A. 0,5s
B. 0,2s
C. 0,6s
D. 0,4s
Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m 1 = 300 g dao động điều hòa với chu kì 1 s. Nếu thay vật nhỏ có khối lượng m 1 bằng vật nhỏ có khối lượng m 2 thì con lắc dao động với chu kì 0,5 s. Giá trị m 2 bằng
A. 100 g.
B. 150 g.
C. 25 g.
D. 75 g.
Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m 1 = 300 g dao động điều hòa với chu kì 1 s. Nếu thay vật nhỏ có khối lượng m 1 bằng vật nhỏ có khối lượng m 2 thì con lắc dao động với chu kì 0,5 s. Giá trị m 2 bằng:
A. 150 g.
B. 75 g.
C. 25 g
D. 100 g.