Đáp án D
Khoảng thời gian gia tốc có độ lớn không quá 1 m/s2 là
rad/s → f = 1 Hz
Đáp án D
Khoảng thời gian gia tốc có độ lớn không quá 1 m/s2 là
rad/s → f = 1 Hz
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kỳ, khoảng thời gian để độ lớn gia tốc của vật không vượt quá 100 cm/ s 2 là T/3. Lấy π 2 = 10. Tần số dao động của vật là
A. 1 Hz.
B. 2 Hz.
C. 3 Hz.
D. 4 Hz.
Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100cm/ s 2 là T/3. Lấy π 2 = 10. Tần số dao động của vật là
A. 3 Hz.
B. 1 Hz.
C. 2 Hz.
D. 4 Hz.
Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A. Biết trong một chu kì khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn vận tốc không vượt quá 20π 3 cm/s là 2T/3 . Tốc độ cực đại có giá trị là
A. 40 π 3 cm / s 2
B. 20 π cm / s 2
C. 40 π cm / s
D. 40 π 2 cm / s
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, nâng vật nhỏ của con lắc theo phương thẳng đứng lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông ra, đồng thời truyền cho vật vận tốc 10 π 3 cm/s hướng về vị trí cân bằng. Con lắc dao động điều hòa với tần số 5 Hz. Lấy g = 10 m/ s 2 ; π 2 = 10. Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian mà lực kéo về và lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật ngược hướng nhau là
A. 1 30 s
B. 1 12 s
C. 1 6 s
D. 1 60 s
Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ 4 cm. Biết khối lượng của vật 100 g và trong mỗi chu kỳ dao động, thời gian lực đàn hồi có đọ lớn lớn hơn 2 N là 2T/3 (T là chu kì dao động của con lắc). Lấy π 2 = 10 Chu kì dao động của con lắc là
A. 0,2 s.
B. 0,1 s.
C. 0,3 s.
D. 0,4 s.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc g = 10 m / s 2 , đầu lò xo gắn cố định, đầu dưới có gắn vật nặng có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/6. Tại thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng thì tốc độ của vật là 10 π 3 cm/s. Lấy π 2 =10. Chu kì dao động của con lắc là
A. 0,5s
B. 0,2s
C. 0,6s
D. 0,4s
Vật nhỏ của con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 2,5 Hz, mốc thế năng tại vị trí vật cân bằng. Khi vật có li độ x = 1,2 cm thì tỉ số giữa động năng và cơ năng là 0,96. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động bằng
A. 75 cm/s.
B. 90 cm/s.
C. 60 cm/s.
D. 45 cm/s
Vật nhỏ của con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 2,5 Hz, mốc thế năng tại vị trí vật cân bằng. Khi vật có li độ x = 1,2 cm thì tỉ số giữa động năng và cơ năng là 0,96. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động bằng:
A. 75 cm/s.
B. 90 cm/s.
C. 60 cm/s.
D. 45 cm/s.
Một con lắc lò xo có độ cứng 10 N/m, vật nặng có khối lượng 100 g dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 cm. Trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nặng của con lắc có độ lớn li độ không nhỏ hơn 1 cm là:
A. 0,314 s.
B. 0,418 s
C. 0,242 s
D. 0,209 s.