Đáp án C
+ Con lắc lò xo có chu kì dao động tỉ lệ thuận với căn bậc hai của khối lượng.
Đáp án C
+ Con lắc lò xo có chu kì dao động tỉ lệ thuận với căn bậc hai của khối lượng.
Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với chu kỳ.
Hai con lắc lò xo có khối lượng là m1, m2 cùng có độ cứng k, chu kỳ dao động điều hòa lần lượt là T1 = 0,5 s và T2 = 1 s. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc lò xo có khối lượng m = m1 + m2, lò xo có độ cứng k là
A. 1,5 s.
B. 0,75 s.
C. 1,12 s.
D. 0,87 s.
Treo một vật có khối lượng m vào một lò xo có độ cứng k thì vật dao động với chu kỳ 0,2s. Nếu gắn thêm vật m 0 = 225 g vào vật m thì hệ hai vật dao động với chu kỳ 0,3s. Độ cứng của lò xo gần giá trị nào nhất sau?
A. 400 N / m
B. 4 10 N / m
C. 281 N / m
D. 180 N / m
Hai con lắc lò xo thẳng đứng có độ cứng của hai lò xo lần lượt là k 1 v à k 2 = 2 k 1 , khối lượng của hai vật nặng lần lượt là m 1 v à m 2 = 0 , 5 m 1 . Kích thích cho hai con lắc lò xo dao động điều hòa, biết rằng trong quá trình dao động, trong mỗi chu kỳ dao động, mỗi con lắc chỉ qua vị trí lò xo không biến dạng chỉ có một lần. Tỉ số cơ năng giữa con lắc thứ nhất đối với con lắc thứ hai bằng
A.0,25
B.2
C.4
D.8
Một lò xo tiết diện đều được cắt thành ba lò xo có chiều dài tự nhiên l cm, (l-15) cm và (l-25) cm. Lần lượt gắn ba lò xo này theo thứ tự như trên vào vật nhỏ có khối lượng m thì được ba con lắc lò xo có chu kỳ dao động tương ứng là: 2 s, 1,5 s và T. Biết độ cứng các lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Giá trị của T là
A. 1,04 s
B. 1,41 s
C. 1,20 s
D. 1,09 s
Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k là vật nhỏ có khối lượng m được treo thẳng đứng. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 2 2 cm. Biết trong một chu kỳ dao động thời gian lò xo bị dãn bằng 3 lần thời gian lò xo bị nén. Lấy g = 10 m / s 2 . Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ bằng
A.22,766cm/s
B.45,52cm/s
C.11,72cm/s
D.23,43cm/s
Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng mđược treo thẳng đứng. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 2 2 cm . Biết trong một chu kỳ dao động thời gian lò xo bị dãn bằng 3 lần thời gian lò xo bị nén. Lấy g = 10 m / s 2 . Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ bằng:
A. 22,766cm/s
B. 45,52 cm/s
C. 11,72cm/s
D. 23,43cm/s
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k gắn với vật nhỏ khối lượng 400g. Kéo vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 8cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ, vật dao động điều hòa với chu kỳ 1s. Lấy π2 =10 . Năng lượng dao động của con lắc bằng:
A. 51,2mJ.
B. 10,24J.
C. 102,4mJ.
D. 5,12J.
Một con lắc lò xo có độ cứng 40 N/m dao động điều hòa với chu kỳ 0,1 s. Lấy π2 = 10. Khối lượng vật nhỏ của con lắc là
A. 12,5 g.
B. 5,0 g.
C. 7,5 g.
D. 10,0 g.
Một con lắc là xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi dao động điều hòa. Nếu khối lượng 200 g thì chu kỳ dao động của con lắc là 2 s. Để chu kỳ con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng
A. 800 g
B. 200 g
C. 50 g
D. 100 g