Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f 0 . Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. f = f 0
B. f = 4 f 0
C. f = 0 , 5 f 0
D. f = 2 f 0
Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f0. Khi tác dụng vào nó một ngoại lực biến thiên tuần hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. f = 2 f 0 .
B. f = f 0 .
C. f = 0,5 f 0 .
D. f = 4 f 0 .
Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F = F 0 sin 10 πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ là
A. 10 π Hz.
B. 5 Hz.
C. 10 Hz.
D. 5 π Hz.
Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F = F 0 cos 10 πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là
A. 10 π Hz.
B. 5 π Hz.
C. 5 Hz.
D. 10 Hz.
Một ngoại lực tuần hoàn F = 4 , 8 cos 2 π f t N (với f thay đổi được) cưỡng bức một con lắc lò xo (độ cứng lò xo k = 80 N/m, khối lượng vật nặng m = 200 g dao động. Khi f = f 0 thì biên độ của con lắc lò xo đạt cực đại. Tần số f 0 là:
A. π 10 Hz.
B. 4,8 Hz.
C. 1 10 π Hz.
D. 10 π Hz.
Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F = F 0 cos( 10πt ) thì xảy ra hiện tượng
cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ là:
A. 10π Hz
B. 10 Hz.
C. 5 Hz.
D. 5 π Hz
Hệ dao động có tần số riêng là f 0 chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số là f. Tần số dao động cưỡng bức của hệ là
A. f - f 0
B. f 0
C. f + f 0
D. f
Hệ dao động có tần số riêng là f 0 , chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số là f. Tần số dao động cưỡng bức của hệ là
A. f - f 0
B. f 0
C. f + f 0
D. f
Một con lắc lò xo dao động điều hòa trong môi tường có lực cản. Tác dụng vào con lắc một ngoại lực cưỡng bức, tuần hoàn f = F o cos ω t , tần số góc ω hay đổi được. Khi thay đổi tần số đến giá trị ω 1 v à 3 ω 1 thì biên độ dao động của hai con lắc đều bằng A 1 . Khi tần số góc bằng 2 ω 1 thì biên độ dao động của con lắc là A 2 . So sánh A 1 và A 2 ta có
A. A 1 = A 2
B. A 1 > A 2
C. A 1 < A 2
D. A 1 = 2 A 2