Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc g = 10 m / s 2 , đầu lò xo gắn cố định, đầu dưới có gắn vật nặng có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/6. Tại thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng thì tốc độ của vật là 10 π 3 cm/s. Lấy π 2 =10. Chu kì dao động của con lắc là
A. 0,5s
B. 0,2s
C. 0,6s
D. 0,4s
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc g = 10m/ s 2 , đầu trên lò xo gắn cố định, đầu dưới có gắn vật nặng có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/6. Tại thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng thì tốc độ của vật là 10 3 c m / s cm/s. Lấy π 2 = 10. Chu kì dao động của con lắc là
A. 0,2 s
B. 0,6 s
C. 0,4 s
D. 0,5 s
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc g = 10m/ s 2 , đầu trên lò xo gắn cố định, đầu dưới có gắn vật nặng có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/6. Tại thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng thì tốc độ của vật là 10π 3 cm/s. Lấy π 2 = 10. Chu kì dao động của con lắc là
A. 0,6 s.
B. 0,4 s.
C. 0,2 s.
D. 0,5 s.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc g = 10m/s2, đầu trên lò xo gắn cố định, đầu dưới có gắn vật nặng có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điêu hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/6. Tại thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng thì tốc độ của vật là 10 π 3 cm/s. Lấy π 2 = 10 . Chu kì dao động của con lắc là
A. 0,5s
B. 0,2s
C. 0,6s
D. 0,4s
Một lò xo có độ cứng 60 N/m, chiều dài tự nhiên 40 cm, treo thẳng đứng đầu trên gắn vào điểm C cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng 300 g. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi lò xo có chiều dài lớn nhất giữ cố định điểm M của lò xo cách C là 20 cm, lấy g = 10 m / s 2 , mốc thế năng ở vị trí cân bằng mới của con lăc. Cơ năng của con lắc lò xo mới là
A. 0,08 J
B. 0,045 J
C. 0,18 J
D. 0,245 J
Con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là ∆ ℓ . Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng biểu thức:
A. T = 1 2 π m k
B. T = 1 2 π g Δ l
C. T = 2 π Δ l g
D. T = 2 π k m
Con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là ∆ℓ. Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng biểu thức:
A. T = 1 2 π m k
B. T = 1 2 π g ∆ l
C. T = 2 π ∆ l g
D. T = 2 π k m
Một con lắc lò xo thẳng đứng, đầu dưới treo vật m dao động theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với phương trình x = 2cosωt (cm) (gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Biết tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn lớn hơn 2 cm. Tỉ số giữa lực cực đại và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá trình dao động là 3. Lấy gia tốc trọng trường g = π 2 m/ s 2 . Tần số góc dao động của vật là
A. 5π rad/s.
B. 10π rad/s.
C. 2,5π rad/s.
D. 5 rad/s.
Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nhỏ ở vị trí cân bằng, lò xo dãn 4cm. Kéo vật nhỏ thẳng đứng xuống dưới đến cách vị trí cân bằng 4 2 cm rồi thả nhẹ để con lắc dao động điều hòa. Lấy π 2 = 10 ; g = 10 m 2 . Trong một chu kì, thời gian lò xo không dãn là
A. 0,10s
B. 0,20s
C. 0,13s
D. 0,05s