Chọn đáp án C
? Lời giải:
+ Chu kì dao động của con lắc lò xo T = 2 π g Δ l 0
Chọn đáp án C
? Lời giải:
+ Chu kì dao động của con lắc lò xo T = 2 π g Δ l 0
Một con lắc lò xo có độ cứng k, bố trí theo phương thẳng đứng. Đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật nặng m, gọi Δ ℓ 0 là độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. Biểu thức nào sau đây không đúng?
A. f = 1 2 π g Δ l 0
B. ω 2 = g Δ l 0
C. T = 2 π g Δ l 0
D. Δ l 0 = m g k
Một con lắc lò xo có độ cứng k, bố trí theo phương thẳng đứng. Đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật nặng m, gọi ∆ l 0 là độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. Biểu thức nào sau đây không đúng?
A. f = 1 2 π g Δ l 0
B. ω 2 = g Δ l 0
C. T = 2 π g Δ l 0
D. Δ l 0 = m g k
Một con lắc lò xo bố trí theo phương thẳng đứng. Đầu trên cố định, đầu dưới móc vật nặng, gọi ∆ l là độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. Biểu thức nào sau đây không đúng?
A. ∆ l = m g k
B. ω 2 = g ∆ l 0
C. f = 1 2 π g ∆ l 0
D. T = 1 2 π ∆ l 0 g
Con lắc lò xo có độ cứng k, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ dãn của lò xo là ∆ l . Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng biểu thức
A. T = 1 2 π m k
B. T = 2 π k m
C. T = 2 π Δ l g
D. T = 1 2 π g Δ l
Con lắc lò xo có độ cứng k, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ dãn của lò xo là ∆ l . Chu kì dao động của con lắc được tính bằng biểu thức
A. T = 1 2 π m k
B. T = 2 π k m
C. T = 2 π ∆ l g
D. T = 1 2 π g ∆ l
Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng khối lượng m = 400 g treo thẳng đứng. Nâng vật m lên theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Cho t = 0 là lúc thả vật. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo khi động năng bằng thế năng lần đầu tiên là
A. 6,8 N.
B. 1,2 N.
C. 2 N.
D. 4 N.
Chọn phương án sai. Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là ∆ l 0 . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ là A, A > ∆ l . Trong quá trình dao động, lò xo
A. bị nén cực đại một lượng là A - ∆ l
B. bị dãn cực đại một lượng là A + ∆ l
C. không biến dạng khi vật ở vị trí cân bằng
D. có lúc bị nén có lúc bị dãn có lúc không biến dạng
Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật nặng m = 400 g. Từ vị trí cân bằng, kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới sao cho lò xo dãn 5 cm rồi thả nhẹ. Biên độ dao động là
A. 2 cm
B. 1 cm
C. 5 cm
D. 4 cm
Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 25 N/m một đầu được gắn với hòn bi nhỏ có khối lượng m = 100g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, tại thời điểm t = 0 người ta thả cho con lắc rơi tự do sao cho trục lò xo luôn nằm theo phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm t 1 = 0 , 02 30 ( s ) thì đầu trên của lò xo đột ngột bị giữ lại cố định. Lấy g = 10 m / s 2 , π 2 = 10 . Bỏ qua ma sát, lực cản. Tốc độ của hòn bi tại thời điểm t = t + 0 , 1 ( s ) có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 60cm/s
B. 100 cm/s
C. 90 cm/s
D. 120 cm/s