Đáp án A
+ Vì điện trường có phương thẳng đứng nên ta có:
+ Vậy khi E hướng lên thì g ' ngược với g để g 1 nhỏ hơn nên Q dương.
Đáp án A
+ Vì điện trường có phương thẳng đứng nên ta có:
+ Vậy khi E hướng lên thì g ' ngược với g để g 1 nhỏ hơn nên Q dương.
Con lắc đơn có quả cầu tích điện âm dao động điều hòa trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường thẳng đứng. Độ lớn lực điện bằng một phần năm trọng lực. Khi điện trường hướng xuống, chu kì dao động của con lắc là T1. Khi điện trường hướng lên thì chu kì dao động của con lắc là:
A. T 2 = 3 2 T 1 .
B. T 2 = 3 5 T 1 .
C. T 2 = 2 3 T 1 .
D. T 2 = 5 3 T 1 .
Hai con lắc đơn có cùng chiều dài dây treo, vật nặng có cùng khối nhưng mang điện tích lần lượt là q 1 , q 2 . Chúng dao động điều hòa trong điện trường đều E → hướng thẳng đứng xuống, tại cùng một nơi xác định, chu kì lần lượt là 0,5 s; 0,3 s . Khi tắt điện trường thì hai con lắc dao động với chu kì là 0,4 s. Tỉ số q 1 / q 2 là
A. - 81 175
B. - 7 9
C. 175 81
D. 9 7
Con lắc đơn có quả cầu tích điện âm dao động điều hòa trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường có phương thẳng đứng, độ lớn lực điện bằng một nửa trọng lực. Khi lực điện hướng lên thì chu kỳ dao động của con lắc là T 1 . Khi lực điện hướng xuống dưới thì chu kỳ dao động của con lắc là:
A. T 2 = T 1 3
B. T 2 = T 1 2
C. T 2 = T 1 3
D. T 2 = T 1 + 3
Con lắc đơn có quả cầu tích điện âm dao động điều hòa trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường có phương thẳng đứng, độ lớn lực điện bằng một nửa trọng lực. Khi lực điện hướng lên thì chu kỳ dao động của con lắc là T 1 . Khi lực điện hướng xuống dưới thì chu kỳ dao động của con lắc là:
A. T 2 = T 1 2
B. T 2 = T 1 2
C. T 2 = T 1 3
D. T 2 = T 1 + 3
Một con lắc đơn có vật nhỏ làm bằng kim loại mang điện tích q. Khi không có điện trường, chu kì dao động nhỏ của con lắc là T 0 . Đặt con lắc trong một điện trường đều có vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng xuống dưới thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là T 2 . Nếu đổi chiều điện trường thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là T 2 . Hệ thức đúng là:
A. T 0 2 = T 1 T 2
B. T 0 2 = T 1 2 + T 2 2
C. 2 T 0 2 = 1 T 1 2 + 1 T 2 2
D. 1 T 0 2 = 1 T 1 2 + 1 T 2 2
Một con lắc đơn có vật nhỏ làm bằng kim loại mang điện tích q. Khi không có điện trường, chu kì dao động nhỏ của con lắc là T 0 . Đặt con lắc trong một điện trường đều có vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng xuống dưới thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là T 2 . Nếu đổi chiều điện trường thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là T 2 . Hệ thức đúng là
A. T 0 2 = T 1 T 2
B. T 0 2 = T 1 2 + T 2 2
C. 2 T 0 2 = 1 T 1 2 + 1 T 2 2
D. 1 T 0 2 = 1 T 1 2 + 1 T 2 2
Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m mang điện tích dương q và sợi dây nhẹ, không dãn dài ℓ được đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g → . Bỏ qua sức cản không khí. Cho con lắc dao động nhỏ thì chu kì dao động của con lắc là 2 s . Khi duy trì một điện trường đều có cường độ E và hướng thẳng đứng xuống dưới thì con lắc dao động nhỏ với chu kì 1 s. Nếu giữ nguyên cường độ điện trường nhưng E → có hướng hợp với g → góc 60 ° thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là
A. 1,075 s
B. 0,816 s
C. 1,732 s
D. 0,577 s
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = +5. 10 - 6 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/ s 2 , π = 3,14. Chu kì dao động điều hoà của con lắc là
A. 0,58 s
B. 1,40 s
C. 1,15 s
D. 1,99 s
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và một con lắc đơn tích điện q có cùng khối lượng m. Khi không có điện trường chúng dao động điều hòa với chu kì T1=T2. Khi cả hai con lắc đặt trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường thẳng đứng hướng xuống dưới thì độ dãn của con lắc lò xo tăng 1,44 lần, con lắc đơn dao động với chu kì T=5/6s. Chu kì của con lắc lò xo trong điện trường là
A. 1s.
B. 0,5s
C. 1,2s.
D. 2s