Một con lắc đơn với vật nặng có khối lượng 100g thì dao động nhỏ với chu kỳ 2s. Khi khối lượng của vật nhỏ là 200g thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc lúc này là
A. 1,41 s
B. 2,83s
C. 2s
D. 4s
Một con lắc đơn, quả nặng có khối lượng 40 g dao động nhỏ với chu kì 2s. Nếu gắn thêm một gia trọng có khối lượng 120 g thì con lắc sẽ dao động nhỏ với chu kì
A. 4 s.
B. 0,25 s.
C. 2 3 s
D. 2 s.
Một con lắc đơn treo vào đầu một sợi dây mảnh bằng kim loại, vật nặng có khối lượng riêng D. Khi dao động nhỏ trong bình chân không thì chu kì dao động là T. Bỏ qua mọi ma sát, khi dao động nhỏ trong một chất khí có khối lượng riêng εD (ε << 1) thì chu kỳ dao động là.
A. T 1 + ε 2
B. T ( 1 + ε 2 )
C. T ( 1 - ε 2 )
D. T 1 - ε
Một con lắc đơn chiều dài dây 1m, khối lượng vật nặng m = 100 g , dao động điều hòa với chu kì T = 2 s . Lấy g = 9 , 81 m / s 2 . Khi tích điện cho vật một điện tích q và đặt con lắc vào trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống dưới, có cường độ E = 9810 V / m thì chu kì dao động của con lắc T ’ = 2 T . Điện tích q bằng
A. 0 , 75 . 10 - 4 C
B. 0 , 75 . 10 - 5 C
C. - 0 , 75 . 10 - 4 C
D. - 0 , 75 . 10 - 5 C
Một con lắc đơn, quả nặng có khối lượng 40 g dao động nhỏ với chu kì 2 s. Nếu gắn thêm một gia trọng có khối lượng 120 g thì con lắc sẽ dao động nhỏ với chu kì
A. 4 s
B. 0 , 25 s
C. 2 3 s
D. 2 s
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hòa. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2s. Để chu kì con lắc là 1s thì khối lượng m bằng
A. 50 g
B. 800 g
C. 100 g
D. 200 g
Một con lăc đơn treo vào đầu một sợi dây mảnh bằng kim loại, vật nặng có khối lượng riêng D. Khi dao động nhỏ trong bính chân không thì chu kì dao động là T. Bỏ qua mọi ma sát, khi dao động nhỏ trong một chất khí có khối lượng riêng
ε D thì chu kì dao động là
A. T / ( 1 + ε / 2 )
B. T ( 1 + ε / 2 )
C. T ( 1 - ε / 2 )
D. T / ( 1 - ε / 2 )
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì 2s. Khi pha dao động là 0 , 5 π thì vận tốc của vật là - 20 3 cm/s. Lấy π 2 = 10 . Khi vật qua vị trí có li độ x = 3 π c m thì động năng của con lắc là
A. 0,72 J.
B. 0,18 J.
C. 0,36 J.
D. 0,03 J.
Cho một con lắc đơn có vật nặng được tích điện dao động trong điện trường đều có phương thẳng đứng thì chu kì dao động nhỏ là 2,00 s. Nếu đổi chiều điện trường, giữ nguyên cường độ thì chu kì dao động nhỏ là 3,00 s. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn khi không có điện trường là
A. 2,50 s
B. 2,81 s
C. 2,35 s
D. 1,80 s