Một con lắc đơn dao động điều hoà vơi tần số góc 4 rad/s tại một nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Chiều dài dây treo con lắc là:
A. 62,5 cm
B. 50 cm
C. 81,5 cm
D. 125 cm
Cho con lắc đơn có chiều dài ℓ = 1 m dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = π 2 m / s 2 . Chu kì dao động nhỏ của con lắc là:
A. 2s
B. 1s
C. 4s
D. 6,28s
Tiến hành thì nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là 119 ± 1 (cm). Chu kì dao động nhỏ của nó là 2 , 20 ± 0 , 01 (s). Lấy π 2 = 9,87 và bỏ qua sai số của π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là:
A. g = 9 , 7 ± 0 , 1 m / s 2
B. g = 9 , 8 ± 0 , 1 m / s 2
C. g = 9 , 7 ± 0 , 2 m / s 2
D. g = 9 , 8 ± 0 , 2 m / s 2
Một con lắc đơn dao động với phương trình s = 4 cos 2 πt cm ( t tính bằng giây), Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 , lấy π 2 = 10 . Chiều dài của con lắc đơn là:
A. 20 cm
B. 25 cm
C. 2 π cm
D. π cm
Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu dưới của một dây treo không dãn có chiều dài l. Kích thích cho con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g thì chu kì dao động của nó được xác định bởi công thức
A. T = 2 π l g
B. T = 1 2 π g l
C. T = 1 2 π g m
D. T = 2 π g m
Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây ℓ , khối lượng vật nặng m, động điều hoà với biên độ góc α 0 < 10 o tại nơi có gia tốc trọng trường g. Công thức xác định tần số dao động của con lắc là:
A. 2 π l g
B. 1 2 π g l
C. 1 2 π l g
D. 1 2 π g l cosα 0
Một con lắc lò xo nằm ngang có chiều dài tự nhiên l 0 = 88 c m dao động điều hoà trên đoạn thẳng có độ dài l 0 / 10 như hình vẽ. Tại thời điểm ban đầu, lực kéo về đạt giá trị cực tiểu thì gia tốc của con lắc là a 1 và khi vật có động năng gấp 3 lần thế năng lần thứ 3 thì gia tốc của con lắc là a 2 . Khi con lắc có gia tốc là a 3 = a 1 + a 2 2 thì chiều dài lò xo lúc đó là:
A. 85,8 cm
B. 86,9 cm
C. 90,2 cm
D. 89,1 cm
Một con lắc lò xo dao động điều hoà dọc theo trục Ox với tần số góc ω. Tại thời điểm ban đầu t=0, vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương trục toạ độ. Thời điểm vật có gia tốc a = ꞷv( với v là vận tốc của vật) lần thứ 3 là 11/32s ( tính từ lúc t=0). Trong một chu kì, khoảng thời gian vật có độ lớn gia tốc không vượt quá một nửa gia tốc cực đại là
A. 1/32s
B. 1/12
C. 1/16s
D. 11/60s
Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng chiều dài, đang dao động điều hoà với cùng biên độ. Gọi m 1 ; F 1 và m 2 ; F 2 lần lượt là khối lượng, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai. Biết m 1 + m 2 = 1 , 2 kg và 2 F 2 = 3 F 1 . Giá trị của m 1 là:
A. 600g
B. 720g
C. 400g
D. 480g