Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8 m/ s 2 . Biết khối lượng của quả nặng m = 500 g, sức căng dây treo khi con lắc ở vị trí biên là 1,96 N. Lực căng dây treo khi con lắc đi qua vị trí cân bằng là:
A. 4,9 N
B. 10,78 N
C. 2,94 N
D. 12,74 N
Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8 m/s2. Biết khối lượng của quả nặng m = 500 g, sức căng dây treo khi con lắc ở vị trí biên là 1,96 N. Lực căng dây treo khi con lắc đi qua vị trí cân bằng là:
A. 4,9 N.
B. 10,78 N.
C. 2,94 N.
D. 12,74 N
Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8 m/s2. Biết khối lượng của quả nặng m = 500 g, sức căng dây treo khi con lắc ở vị trí biên là 1,96 N. Lực căng dây treo khi con lắc đi qua vị trí cân bằng là:
A. 4,9 N.
B. 10,78 N.
C. 2,94 N.
D. 12,74 N.
Con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m = 500 g, chiều dài dây treo là l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/ s 2 với góc lệch cực đại là α 0 = 6 0 . Giá trị lực căng dây treo khi con lắc đi qua vị trí vật có động năng bằng ba lần thế năng là
A. 4,973 N.
B. 5,054 N.
C. 4,086 N.
D. 5,034 N
Tại nơi có g = 9,8 m / s 2 , một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, đang dao động điều hòa. Lực căng dây cực đại gấp 1,015 lần lực căng dây cực tiểu trong quá trình dao động. Ở vị trí có li độ góc 0,06 rad, vật nhỏ của con lắc có tốc độ là
A. 88,5 cm/s.
B. 27,1 cm/s.
C. 25,04 cm/s.
D. 15,7 cm/s.
Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m và dây treo chiều dài l 1 đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi đi qua vị trí cân bằng, con lắc bị vướng vào một cây đinh cách vị trí treo một đoạn ∆ l = l 1 4 , sau đó con lắc tiếp tục dao động tuần hoàn. Tỉ số lực kéo về cực đại tác dụng lên con lắc trước và sau khi vướng đinh là
A. 1/2
B. 2
C. 3 / 2
D. 1
Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m và dây treo chiều dài l 1 đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi đi qua vị trí cân bằng, con lắc bị vướng vào một cây đinh cách vị trí treo một đoạn ∆ l = l 1 4 , sau đó con lắc tiếp tục dao động tuần hoàn. Tỉ số lực kéo về cực đại tác dụng lên con lắc trước và sau khi vướng đinh là
A. 1 2
B. 2 2
C. 3 2
D. 1
Cho các nhận định về quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn.
1. Khi quả nặng ở vị trí biên, lực căng dây treo có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật.
2. Độ lớn của lực căng dây treo con lắc luôn lớn hơn trọng lượng vật.
3. Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó.
4. Khi góc hợp bởi phương dây treo con lắc và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của quả nặng sẽ giảm.
Các nhận định sai là
A. 2, 3
B. 1, 4
C. 1, 2
D. 2, 4
Trong một điện trường đều có hướng ngang treo một con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài 1 m, quả nặng có khối lượng 100 g được tích điện q. Khi ở vị trí cân bằng, phương dây treo lệch so với phương thẳng đứng một góc 30 ° . Lấy g = 10 m / s 2 . Bỏ qua mọi ma sát. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa trong mặt phẳng thẳng đứng với cơ năng 10 3 mJ (mốc thế năng tại vị trí cân bằng). Biên độ góc của con lắc là
A. 0,1 rad.
B. 0,082 rad.
C. 0,12 rad.
D. 0,09 rad.