ü Đáp án D
Chiều dài của con lắc T = 2 π l g ⇒ l = 1 m
+ Cơ năng của con lắc
E = 1 2 m g l α 0 2 = 1 2 m g l s 0 l 2 = 25 . 10 - 4 J
ü Đáp án D
Chiều dài của con lắc T = 2 π l g ⇒ l = 1 m
+ Cơ năng của con lắc
E = 1 2 m g l α 0 2 = 1 2 m g l s 0 l 2 = 25 . 10 - 4 J
Hai con lắc lò xo giống nhau đều có khối lượng vật nhỏ là m và độ cứng K. Chúng dao động điều hòa cùng pha với chu kì 1 s. Con lắc thứ nhất có biên độ 10 cm, con lắc thứ 2 có biên độ 5cm. Lấy mốc thế năng tại vị trí cân bằng và π 2 = 10 . Biết tại thời điểm t, con lắc thứ nhất có động năng 0,06 J và con lắc thứ hai có thế năng 0,005 J. Tính giá trị của m.
A. 100 g
B. 200 g
C. 400 g
D. 800 g
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = +5. 10 - 6 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/ s 2 , π = 3,14. Chu kì dao động điều hoà của con lắc là
A. 0,58 s
B. 1,40 s
C. 1,15 s
D. 1,99 s
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 100 cm, vật nặng có khối lượng m = 1kg. Con lắc dao động điều hòa với biên độ α 0 = 0,1 rad tại nơi có g = 10 m / s 2 . Cơ năng toàn phần của con lắc là
A. 0,01J
B.0,05J
C.0,1J
D. 0,5J
Hai con lắc lò xo giống nhau, có cùng khối lượng vật nặng và cùng độ cứng của lò xo. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, hai con lắc có đồ thị dao động như hình vẽ. Biên độ dao động của con lắc thứ nhất lớn hơn biên độ dao động của con lắc thứ hai. Ở thời điểm t, con lắc thứ nhất có động năng bằng 0,006 J, con lắc thứ hai có thế năng bằng 4. 10 - 3 J. Lấy π 2 = 10. Khối lượng m là
A. 1/3 kg.
B. 7/48 kg.
C. 2 kg.
D. 3 kg.
Một con lắc đơn có dây treo dài ℓ = 100 cm. Vật nặng có khối lượng m = 1 kg, dao động với biên độ góc α 0 = 0,1 rad tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/ s 2 . Cơ năng toàn phần của con lắc là
A. 0,05 J.
B. 0,1 J.
C. 0,07 J.
D. 0,5 J.
Một con lắc đơn dài 25 cm, hòn bi có khối lượng m = 10 g mang điện tích q = 10 - 4 C . Cho g = 10 m / s 2 . Treo con lắc đơn giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20 cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế một chiều 80 V. Chu kì dao động của con lắc đơn với biên độ góc nhỏ là:
A. 2,92 s
B. 0,91 s
C. 0,96 s
D. 0,58 s
Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m, vật nặng có khối lượng 100 g, dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/ s 2 . Cho con lắc dao động với biên độ góc 0,2 rad trong môi trường có lực cản không đổi thì nó chỉ dao động trong thời gian 150 s thì dừng hẳn. Người ta duy trì dao động bằng cách dùng hệ thống lên dây cót, biết rằng 70% năng lượng dùng để thắng lực ma sát do hệ thống các bánh răng. Lấy π 2 = 10. Công cần thiết tác dụng lên dây cót để duy trì con lắc dao động trong 2 tuần với biên độ 0,2 rad là
A. 522,25 J.
B. 230,4 J.
C. 161,28 J.
D. 537,6 J.
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l = 100cm, vật nặng có khối lượng m = 1kg. Con lắc dao động điều hòa với biên độ α 0 = 0 , 1 r a d tại nơi có g = 10m/s. Cơ năng toàn phần của con lắc là
A. 0,01J
B. 0,05J
C. 0,1J
D. 0,5J
Một vật có khối lượng m = 1 kg dao động điều hoà với chu kì T = 2 s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc 31,4 cm/s. Khi t = 0 vật qua li độ x = 5 cm theo chiều âm quĩ đạo. Lấy π 2 = 10. Phương trình dao động điều hoà của con lắc là
A. x = 5 c o s π t - 5 π 6 c m
B. x = 10 c o s π t + π 3 c m
C. x = 10 c o s 2 π t + π 3 c m
D. x = 10 c o s π t - π 6 c m