Đáp án A
Dây bị vướng tại vị trí cân bằng
Đáp án A
Dây bị vướng tại vị trí cân bằng
Một con lắc đơn có chiều dài ι 1 đang dao động với biên độ góc α 1 . Khi qua vị trí cân bằng thì dây bị vướng vào một cái đinh và tạo thành một con lắc mới có chiều dài ι 2 dao động với biên độ góc α 2 . Mối quan hệ giữa α 1 và α 2 là
A. α 2 = α 1 l 1 2 + l 2 2
B. α 2 = α 1 l 1 l 2
C. α 2 = α 1 l 1 2 - l 2 2
D. α 2 = α 1 2 l 2 l 1
Một con lắc đơn có chiều dài 1,92 m treo vào điểm T cố định. Từ vị trí cân bằng O, kéo con lắc về bên phải đến A rồi thả nhẹ. Mỗi khi vật nhỏ đi từ phải sang trái ngang qua B thì dây vướng vào đinh nhỏ tại D, vật dao động trên quỹ đạo AOBC (được minh họa bằng hình bên). Biết TD = 1,28 m và α 1 = α 2 = 4 ° . Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = π 2 m/ s 2 . Chu kì dao động của con lắc là
A. 2,26 s.
B. 2,61 s
C. 1,60 s
D. 2,77 s
Một con lắc đơn có chiều dài 1,92 m treo vào điểm T cố định. Từ vị trí cân bằng O, kéo con lắc về bên phải đến A rồi thả nhẹ. Mỗi khi vật nhỏ đi từ phải sang trái ngang qua B thì dây vướng vào đinh nhỏ tại D, vật dao động trên quỹ đạo AOBC (được minh họa bằng hình bên). Biết TD = 1,28 m và α 1 = α 2 = 4 o . Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g= π 2 m / s 2 . Chu kì dao động của con lắc là
A. 2,26 s.
B. 2,61 s.
C. 1,60 s.
D. 2,77 s.
Một con lắc đơn có chiều dài 1,92 m treo vào điểm T cố định. Từ vị trí cân bằng O, kéo con lắc về bên phải đến A rồi thả nhẹ. Mỗi khi vật nhỏ đi từ phải sang trái ngang qua B thì dây vướng vào đinh nhỏ tại D, vật dao động trên quỹ đạo AOBC (được minh họa bằng hình bên). Biết TD = 1,28 m và α1 = α2 = 40. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = π2 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là
A. 2,26 s.
B. 2,61 s.
C. 1,60 s.
D. 2,77 s.
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l 1 , đang dao động điều hòa với chu kì T 1 tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi đi qua vị trí cân bằng thì dây treo con lắc vị vướng đinh tại O′ cách vị trí cân bằng một đoạn l 2 . Xác định chu kì dao động của con lắc
A. 2 π l 1 g
B. π l 1 g
C. π l 1 g + π l 2 g
D. π l 1 g − π l 2 g
(Câu 38 Đề thi THPT QG 2017 – Mã đề 203):
Một con lắc đơn có chiều dài 1,92 m treo vào điểm T cố định. Từ vị trí cân bằng O, kéo con lắc về bên phải đến A rồi thả nhẹ. Mỗi khi vật nhỏ đi từ phải sang trái ngang qua B thì dây vướng vào đinh nhỏ tại D, vật dao động trên quỹ đạo AOBC (được minh họa bằng hình bên). Biết TD = 1,28 m và α1 = α2 = 4o. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = π2 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là
A. 2,26 s
B. 2,61 s
C. 1,60 s
D. 2,77 s
Hai con lắc đơn có cùng khối lượng, chiều dài l1 = 81 cm và l2 = 64 cm, dao động tại cùng một nơi với cơ năng bằng nhau. Nếu biên độ góc của con lắc có chiều dài l1 là 40 thì biên độ góc của con lắc có chiều dài l2 là:
A. 3,5500.
B. 4,500.
C. 5,0620.
D. 6,500.
Tại một nơi trên mặt đất, có hai con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α1, α2 và chu kì tương ứng T1, T2 với T2 = 0,4T1. Ban đầu cả hai con lắc đều ở vị trí biên. Sau thời gian T 1 / 3 đầu tiên, quãng đường mà vật nhỏ của hai con lắc đi được bằng nhau. Tỉ số α 1 α 2 có bằng
A. 5 6
B. 7 3
C. 14 15
D. 28 75
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l1 dao động với biên độ góc nhỏ và chu kì dao động T1 = 0,6s. Con lắc đơn có chiều dài l2có chu kì dao động cũng tại nơi đó T2 = 0,8 s. Chu kì của con lắc có chiều dài l = l1 + l2 là
A. 0,48s
B. 1,0 s
C. 0,7s
D. 1,4s