Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là l = l ¯ ± ∆ l (m). Chu kì dao động nhỏ của nó là T = T ¯ ± ∆ T , bỏ qua sai số của số π . Sai số của gia tốc trọng trường g là
A. ∆ g g ¯ = ∆ T T ¯ + 2 ∆ l l ¯
B. ∆ g g ¯ = ∆ T T ¯ + ∆ l l ¯
C. ∆ g g ¯ = 2 ∆ T T ¯ + 2 ∆ l l ¯
D. ∆ g g ¯ = 2 ∆ T T ¯ + ∆ l l ¯
Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m,chiều dài dây treo l = 2,56 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8596 m/ s 2 . Lấy π = 3,14. Chu kì dao động của con lắc bằng:
A. 2,0 s
B. 1,5 s
C. 1,6 s
D. 3,2 s
Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m,chiều dài dây treo l = 2,56 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8596 m / s 2 Lấy π = 3,14. Chu kì dao động của con lắc bằng:
A. 2,0 s.
B. 1,5 s.
C. 1,6 s.
D. 3,2 s.
Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài dây treo l dao động điều hòa với chu kì T, con lắc đơn có chiều dài dây treo l/16 dao động điều hòa với chu kì
A. T/16.
B. 2T.
C. 4T.
D. T/4.
Một học sinh xác định gia tốc rơi tự do bằng cách đo chu kì dao động của con lắc đơn. Kết quả đo thu được chu kì và chiều dài của con lắc lần lượt là T = 2 , 01 ± 0 , 01 s và l = 1 , 00 ± 0 , 01 m . Lấy π = 3 , 14 ± 0 , 002 . Gia tốc rơi tự do tại nơi làm thí nghiệm là:
A. g = 9 , 76 ± 0 , 21 m / s 2
B. g = 9 , 7 ± 0 , 3 m / s 2
C. g = 9 , 8 ± 0 , 4 m / s 2
D. g = 9 , 76 ± 0 , 42 m / s 2
Một con lắc đơn dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g = π 2 (m/ s 2 ) với chu kỳ T = 1s. Chiều dài l của con lắc đơn đó là
A. 62,5cm.
B. 100cm.
C. 80cm.
D. 25cm.
Con lắc đơn có chiều dài dây treo là l = 1 m thực hiện 10 dao động mất 20s. Lấy π = 3,14. Gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc là:
A. g ≈ 10 m/s2
B. g ≈ 9,75 m/s2
C. g ≈ 9,95 m/s2
D. g ≈ 9,86 m/s2
Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin(4 π t + π /2) (cm) với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kỳ bằng
A. 0,50 s
B. 1,50 s
C. 0,25 s
D. 1,00 s
Một học sinh thực hiện thí nghiệm kiểm chứng chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. Từ kết quả thí nghiệm, học sinh này vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của T 2 vào chiều dài l của con lắc. Học sinh này đo được góc hợp bởi đường thẳng đồ thị với trục Ol là α = 76 , 2 0 . Lấy π = 3,14. Theo kết quả thí nghiệm của học sinh này, gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là
A. 9,797 m/ s 2
B. 9,774 m/ s 2
C. 9,697 m/ s 2
D. 9,997 m/ s 2