Kéo con lắc đơn có chiều dài 2 m ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo vị vướng vào một chiếc đinh đóng dưới điểm treo con lắc một đoạn 1 m. Lấy g = 10 m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc là:
A. 5,0 s.
B. 2,4 s.
C. 4,8 s.
D. 2,5 s.
Kéo con lắc đơn có chiều dài 2 m ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo vị vướng vào một chiếc đinh đóng dưới điểm treo con lắc một đoạn 1 m. Lất g = 10 m/ s 2 . Chu kỳ dao động của con lắc là:
A. 5,0 s.
B. 2,4 s.
C. 4,8 s
D. 2,5 s.
Một con lắc đơn có chiều dài 1 m dao động điều hòa với chu kỳ T tại nơi có gia tốc trọng trường là g = π 2 m/ s 2 . Nhưng khi dao động khi đi qua vị trí cân bằng dây treo bị vướng đinh tại vị trí một nửa chiều dài dây treo và con lắc tiếp tục dao động. Xác định chu kỳ của con lắc đơn khi này?
A. 2 s
B. 2 s
C. 2 + 2 s
D. 2 + 2 2 s
Một con lắc đơn có chiều dài 1,92 m treo vào điểm T cố định. Từ vị trí cân bằng O, kéo con lắc về bên phải đến A rồi thả nhẹ. Mỗi khi vật nhỏ đi từ phải sang trái ngang qua B thì dây vướng vào đinh nhỏ tại D, vật dao động trên quỹ đạo AOBC (được minh họa bằng hình bên). Biết TD = 1,28 m và α 1 = α 2 = 4 ° . Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = π 2 m/ s 2 . Chu kì dao động của con lắc là
A. 2,26 s.
B. 2,61 s
C. 1,60 s
D. 2,77 s
Một con lắc đơn có chiều dài 1,92 m treo vào điểm T cố định. Từ vị trí cân bằng O, kéo con lắc về bên phải đến A rồi thả nhẹ. Mỗi khi vật nhỏ đi từ phải sang trái ngang qua B thì dây vướng vào đinh nhỏ tại D, vật dao động trên quỹ đạo AOBC (được minh họa bằng hình bên). Biết TD = 1,28 m và α 1 = α 2 = 4 o . Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g= π 2 m / s 2 . Chu kì dao động của con lắc là
A. 2,26 s.
B. 2,61 s.
C. 1,60 s.
D. 2,77 s.
Một con lắc đơn có chiều dài 1,92 m treo vào điểm T cố định. Từ vị trí cân bằng O, kéo con lắc về bên phải đến A rồi thả nhẹ. Mỗi khi vật nhỏ đi từ phải sang trái ngang qua B thì dây vướng vào đinh nhỏ tại D, vật dao động trên quỹ đạo AOBC (được minh họa bằng hình bên). Biết TD = 1,28 m và α1 = α2 = 40. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = π2 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là
A. 2,26 s.
B. 2,61 s.
C. 1,60 s.
D. 2,77 s.
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l 1 , đang dao động điều hòa với chu kì T 1 tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi đi qua vị trí cân bằng thì dây treo con lắc vị vướng đinh tại O′ cách vị trí cân bằng một đoạn l 2 . Xác định chu kì dao động của con lắc
A. 2 π l 1 g
B. π l 1 g
C. π l 1 g + π l 2 g
D. π l 1 g − π l 2 g
(Câu 38 Đề thi THPT QG 2017 – Mã đề 203):
Một con lắc đơn có chiều dài 1,92 m treo vào điểm T cố định. Từ vị trí cân bằng O, kéo con lắc về bên phải đến A rồi thả nhẹ. Mỗi khi vật nhỏ đi từ phải sang trái ngang qua B thì dây vướng vào đinh nhỏ tại D, vật dao động trên quỹ đạo AOBC (được minh họa bằng hình bên). Biết TD = 1,28 m và α1 = α2 = 4o. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = π2 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là
A. 2,26 s
B. 2,61 s
C. 1,60 s
D. 2,77 s
Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2,2 s. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10. Khi giảm chiều dài dây treo của con lắc 21 cm thì con lắc mới dao động điều hòa với chu kì là
A. 2,0 s.
B. 2,5 s.
C. 1,0 s.
D. 1,5 s.