Cho các phát biểu sau:
(a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
(b) Bột Al trộn với bột Fe2O3 dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Có thể dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông nõn khô.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt (III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lý thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e) Khi làm thí nghiệm để kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiêm bằng bông tẩm dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:(a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2–5% khối lượng cacbon.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm.Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(a). Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
(b). Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c). Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d). Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e). Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau:
(a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt (III) oxi dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy phân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Cho các phát biểu về ứng dụng hóa học và giải pháp thực tế sau:
(a) Khi nhiệt kế bị vỡ có thể dùng bột lưu huỳnh gom thủy ngân bị rơi vãi.
(b) Bảo quản kim loại kiềm cần ngâm chúng trong dầu hỏa
(c) Dùng hỗn hợp tecmit (Al và Fe2O3) điều chế một lượng nhỏ sắt để hàn đường ray.
(d) Ở điều kiện thường có thể dùng bình bằng sắt chuyên chở axit H2SO4 đặc
(e) Ngâm đinh sắt vào dung dịch muối Fe2+ để dung dịch không chuyển thành Fe3+.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi thêm dung dịch kiềm vào muối cromat sẽ tạo thành muối đicromat.
(b) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước.
(c) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.
(d) Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.
(e) Trong công nghiệp nhôm được sản xuất từ quặng đolomit.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi thêm dung dịch kiềm vào muối cromat sẽ tạo thành muối đicromat.
(b) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước.
(c) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.
(d) Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.
(e) Trong công nghiệp nhôm được sản xuất từ quặng đolomit.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.