Đáp án C
+ Ta phân biệt được các âm ở cùng độ cao là do âm sắc của âm
Đáp án C
+ Ta phân biệt được các âm ở cùng độ cao là do âm sắc của âm
Người nghe có thể phân biệt được âm La do đàn ghita và đàn piano phát ra là do hai âm đó
A. Mức cường độ âm khác nhau.
B. Cường độ âm khác nhau.
C. Âm sắc khác nhau.
D. Tần số âm khác nhau.
Âm của một cái đàn ghi ta và của một cái kèn phát ra mà tai người phân biệt được khác nhau không thể có cùng
A. mức cường độ âm
B. đồ thị dao động âm
C. cường độ âm.
D. tần số âm
Âm của một cái đàn ghi ta và của một cái kèn phát ra mà tai người phân biệt được khác nhau thì không thể có cùng
A. cường độ âm.
B. mức cường độ âm.
C. tần số âm.
D. đồ thị dao động âm.
Âm la do dây đàn ghita và do dây đàn viôlon phát không thể có cùng
A. tần số
B. độ cao
C. âm sắc
D. độ to
Âm cơ bản của nốt La phát ra từ đàn ghita có tần số cơ bản là 440 Hz. Số họa âm của âm La trong vùng âm nghe được (tần số trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz) là
A. 45
B. 44
C. 46
D. 43
Âm "la" do hai nhạc cụ khác nhau phát ra có âm sắc khác nhau. Hai âm đó phải khác nhau về
A. tần số
B. dạng đồ thị dao động
C. cường độ âm
D. mức cường độ âm
Một người nghe thấy âm do một nhạc cụ phát ra có tần số f và tại vị trí có cường độ âm là I. Nếu tần số f ' = 10 f và mức cường độ âm I ' = 10 I thì người đó nghe thấy âm có:
A. độ to tăng 10 lần
B. độ cao tăng 10 lần
C. độ to tăng thêm 10B
D. độ cao tăng lên
Hai họa âm liên tiếp do một dây đàn phát ra có tần số hơn kém nhau 56 Hz. Họa âm thứ ba có tần số
A. 28 Hz
B. 84 Hz
C. 168 Hz
D. 56 Hz
Hai họa âm liên tiếp do một dây đàn phát ra có tần số hơn kém nhau 56 Hz. Họa âm thứ ba có tần số
A. 168 Hz
B. 56 Hz
C. 28 Hz
D. 84 Hz