Chọn C.
Ta có: ∆ p = p 2 - p 1 = F . ∆ t
p 1 = 0 nên ∆ p = p 2 = F . ∆ t = 0,1.3 = 0,3 kg.m/s
Chọn C.
Ta có: ∆ p = p 2 - p 1 = F . ∆ t
p 1 = 0 nên ∆ p = p 2 = F . ∆ t = 0,1.3 = 0,3 kg.m/s
Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F = 0,25N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 4s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:
A. 1 kg.m/s.
B. 0,1 kg.m/s.
C. 0,25 kg.m/s.
D. 0,0625 kg.m/s.
Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F = 0,1N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:
A. 30 kg.m/s.
B. 3 kg.m/s.
C. 0,3 kg.m/s.
D. 0,03 kg.m/s.
Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F = 0 , 1 N . Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
A. 30 kg.m/s.
B. 3 kg.m/s.
C. 0,3 kg.m/s.
D. 0,03 kg.m/s.
Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F → . Động lượng chất điểm ở thời điểm t là:
A. p → = F → m
B. p → = F → t
C. p → = F → m
D. p → = F → t
Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F ⇀ . Động lượng chất điểm ở thời điểm t là:
A. p ⇀ = F ⇀ m
B. p ⇀ = F ⇀ t
C. p ⇀ = F ⇀ m
D. p ⇀ = F ⇀ t
Tại thời điểm ban đầu, một chất điểm qua vị trí cách gốc tọa độ 20 m về phía âm của trục tọa độ và đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 4 m/s về phía gốc tọa độ. Phương trình chuyển động của chất điểm là
A. x = 20 + 4 t
B. x = - 20 + 4 t
C. x = 20 - 4 t
D. - x = - 20 - 4 t
Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình vận tốc là v = 10 – 2t, t tính theo giây, v tính theo m/s. Quãng đường mà chất điểm đó đi được trong 8 giây đầu tiên là
A. 26 m
B. 16 m
C. 34 m.
D. 49 m.
Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình vận tốc là v = 10 - 2 t , t tính theo giây, v tính theo m/s. Quãng đường mà chất điểm đó đi được trong 8 giây đầu tiên là
A. 26 m.
B. 16 m.
C. 34 m.
D. 49 m.
Một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực có giá đồng quy thì vectơ gia tốc của chất điểm
A. cùng phương, cùng chiều vs lực → F 2
B. cùng phương, cùng chiều với lực → F 1
C. cùng phương, cùng chiều với phương và chiều của hợp lực giữa → F 1 và → F 2
D. cùng phương, ngược chiều với phương và chiều của hợp lực giữa → F 1 và → F 2