Chọn B
Do vật chuyển động không vận tốc đầu nên ∆ p ⇀ = p ⇀ - 0 = p ⇀
Chọn B
Do vật chuyển động không vận tốc đầu nên ∆ p ⇀ = p ⇀ - 0 = p ⇀
Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F → . Động lượng chất điểm ở thời điểm t là:
A. p → = F → m
B. p → = F → t
C. p → = F → m
D. p → = F → t
Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F = 0,25N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 4s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:
A. 1 kg.m/s.
B. 0,1 kg.m/s.
C. 0,25 kg.m/s.
D. 0,0625 kg.m/s.
Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F = 0,1N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:
A. 30 kg.m/s.
B. 3 kg.m/s.
C. 0,3 kg.m/s.
D. 0,03 kg.m/s.
Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F = 0 , 1 N . Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
A. 30 kg.m/s.
B. 3 kg.m/s.
C. 0,3 kg.m/s.
D. 0,03 kg.m/s.
Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F = 0,1 N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
A. 30 kg.m/s
B. 3 kg.m/s
C. 0,3 kg.m/s
D. 0,03 kg.m/s
Một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực có giá đồng quy thì vectơ gia tốc của chất điểm
A. cùng phương, cùng chiều vs lực → F 2
B. cùng phương, cùng chiều với lực → F 1
C. cùng phương, cùng chiều với phương và chiều của hợp lực giữa → F 1 và → F 2
D. cùng phương, ngược chiều với phương và chiều của hợp lực giữa → F 1 và → F 2
Một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực có giá đồng quy F 1 ⇀ và F 2 ⇀ thì vectơ gia tốc của chất điểm
A. cùng phương, cùng chiều vs lực F 2 ⇀
B. cùng phương, cùng chiều với lực F 1 ⇀
C. cùng phương, cùng chiều với phương và chiều của hợp lực giữa F 1 ⇀ và F 2 ⇀
D. cùng phương, ngược chiều với phương và chiều của hợp lực giữa F 1 ⇀ và F 2 ⇀
Một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực có giá đồng quy F 1 → và F 2 → thì vectơ gia tốc của chất điểm
A. cùng phương, cùng chiều vs lực F 2 → .
B. cùng phương, cùng chiều với lực F 1 →
C. cùng phương, cùng chiều với phương và chiều của hợp lực giữa F 1 → và F 2 →
D. cùng phương, ngược chiều với phương và chiều của hợp lực giữa F 1 → và F 2 →
Một chất điểm có khối lượng m bắt đầu trượt không ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi α là góc của mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. Động lượng của chất điểm ở thời điểm t có độ lớn là
A. p = mg.sin α .t.
B. p = mgt.
C. p = mg.cos α .t.
D. p = g.sin α .t.