Đáp án: A
Phần năng lượng photon mất đi trong quá trình trên là:
E = E1 - E2
= h.c.(1/λ1 - 1/λ2)
= 6,625.10-34.3.108.(1/(0,3.10-6) – 1/(0,5.10-6))
= 2,65.10-19 J
Đáp án: A
Phần năng lượng photon mất đi trong quá trình trên là:
E = E1 - E2
= h.c.(1/λ1 - 1/λ2)
= 6,625.10-34.3.108.(1/(0,3.10-6) – 1/(0,5.10-6))
= 2,65.10-19 J
Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0 , 5 μm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0 , 3 μm . Hãy tính phần năng lượng photon mất đi trong quá trình trên.
A. 2 , 65 . 10 - 19 J
B. 26 , 5 . 10 - 19 J
C. 2 , 65 . 10 - 18 J
D. 265 . 10 - 19 J
Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0 , 5 μ m khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0 , 3 μ m . Hãy tính phần năng lượng photon mất đi trong quá trình trên
A. 2 , 65 . 10 - 19 J
B. 26 , 5 . 10 - 19 J
C. 2 , 65 . 10 - 18 J
D. 265 . 10 - 19 J
Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5µm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3µm. Biết rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất của chùm sáng kích thích và công suất chùm sáng kích thích là 1W. Hãy tính số photon mà chất đó phát ra trong 10s.
A. 2,516.1017
B. 2,516.1015
C. 1,51.1019
D. 1,546.1015
Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0 , 5 μ m khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0 , 3 μ m . Gọi P 0 là công suất chùm sáng kích thích và biết rằng cứ 600 photon chiếu tới sẽ có 1 photon bật ra. Công suất chùm sáng phát ra P bằng
A. 0 , 1 P 0
B. 0 , 01 P 0
C. 0 , 001 P 0
D. 100 P 0
Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5μm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3μm. Gọi P0 là công suất chùm sáng kích thích và biết rằng cứ 600 photon chiếu tới sẽ có 1 photon bật ra. Công suất chùm sáng phát ra P bằng
A. 0,1P0.
B. 0,01P0.
C. 0,001P0.
D. 100P0.
Một chất có khẳ năng phát ra bức xạ có bước sóng 0 , 5 μ m khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0 , 3 μ m Biết rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,1 công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ lệ giữa số photon bật ra và photon chiếu tới trong 1s nhận giá trị nào sau đây:
A. 0,002
B. 0,060
C. 0,167
D. 0,667
Công thoát của một kim loại là 3,68.10‒19 J. Chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt hai bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,45 μm và λ2 = 0,50μm. Hãy cho biết bức xạ nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại này?
A. Chỉ có bức xạ λ1 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
B. Cả hai bức xạ đều có thể gây ra hiện tượng quang điện.
C. Cả hai bức xạ đều không thể gây ra hiện tượng quang điện.
D. Chỉ có bức xạ λ2 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện
Một điện cực phẳng làm bằng kim loại có công thoát 3 , 2 . 10 - 19 ( J ) được chiếu bởi bức xạ photon có năng lượng 4 , 8 . 10 - 19 ( J ) . Cho điện tích của electron là - 1 , 6 . 10 - 19 (J). Hỏi electron quang điện có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản là 5 (V/m)
A. 0.2 m
B. 0,4 m
C. 0,1 m
D. 0,3 m
Một điện cực phẳng làm bằng kim loại có công thoát 3 , 2 . 10 – 19 (J) được chiếu bởi bức xạ photon có năng lượng 4 , 8 . 10 – 19 (J). Cho điện tích của electron là – 1 , 6 . 10 – 19 (C). Hỏi electron quang điện có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản là 5 (V/m).
A. 0,2 m
B. 0,4 m
C. 0,1 m
D. 0,3 m