Đáp án C
Do điểm bù ánh sáng của cây C4 thấp hơn của cây C3 nền nồng độ CO2 trong chuông giảm đến điểm bù CO2 của cây C4.
Đáp án C
Do điểm bù ánh sáng của cây C4 thấp hơn của cây C3 nền nồng độ CO2 trong chuông giảm đến điểm bù CO2 của cây C4.
Trong môi trường có cường độ ánh sáng mạnh, thực vật C4 ưu việt hơn thực vật C3 bởi bao nhiêu đặc điểm trong những đặc điểm dưới đây?
I. Cường độ quang hợp cao hơn
II. Điểm bù CO2 cao hơn
III. Điểm bão hòa ánh sáng cao hơn
IV. Thoát hơi nước mạnh hơn
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Trong môi trường có cường độ ánh sáng mạnh, thực vật C4 ưu việt hơn thực vật C3 bởi bao nhiêu đặc điểm trong những đặc điểm dưới đây?
I. Cường độ quang hợp cao hơn
II. Điểm bù CO2 cao hơn
III. Điểm bão hòa ánh sáng cao hơn
IV. Thoát hơi nước mạnh hơn
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Khi nói về quá trình quang hợp và quá trình hô hấp ở thực vật, cho các phát biểu dưới đây:
(1). Nếu không có ánh sáng sẽ không tạo ra được các sản phẩm như NADPH, ATP và O2.
(2). Trong pha sáng quang hợp, O2 được tạo ra nhờ quá trình quang phân li CO2, O2 được giải phóng còn C được đưa vào tổng hợp đường ở pha tối.
(3). Ở thực vật C4 và thực vật CAM, để giảm thiểu tác hại của quang hô hấp chúng không sử dụng chu trình Calvin để tổng hợp đường
(4). Điểm bù CO2 quang hợp của thực vật C4 thấp hơn so với thực vật C3 điều này giúp chúng có thể quang hợp ở điều kiện ít CO2 hơn
Số phát biểu chính xác là:
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Để tìm hiểu về quá trình quang hợp ở thực vật, một học sinh đưa một cây vào chuông thủy tinh có nồng độ CO2ổn định và tiến hành điều chỉnh cường độ chiếu sáng. Sau một thời gian làm thí nghiệm, đo các thông số, học sinh viết vào nhật kí thí nghiệm các nội dungsau:
I. Ở điểm bù ánh sáng, không có sự tích lũy chất hữu cơ.
II. Tính từ điểm bù ánh sáng, cường độ chiếu sáng tăng dần thì lượng chất hữu cơ tích lũy trong lá tăng.
III. Thay đổi cường độ chiếu sáng có ảnh hưởng đến lượng chất hữu cơ tích lũy trong lá.
IV. Trong mọi trường hợp, tăng cường độ chiếu sáng sẽ dẫn đến tăng năng suất quang hợp.
Số ghi chú chính xác là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng về tiêu chuẩn sinh lí, sinh hóa để phân biệt các nhóm thực vật C3, C4 và CAM?
I. Ngay cả khi cường độ chiếu sáng gần với cường độ chiếu sáng của ánh sáng mặt trời toàn phần thì cường độ quang hợp ở C4 vẫn tăng trong khi C3 lại bị ức chế.
II. Nhu cầu nước để hình thành nên 1g chất khô ở thực vật C4 là lớn hơn so với 2 nhóm còn lại.
III. Ở tất cả các nhóm thực vật này đều có enzim cacboxyl hóa là RDP – cacboxilase, và sản phẩm cố định CO2 đầu tiên đều là hợp chất cacbon.
IV. Ở thực vật CAM, sự cố định CO2 diễn ra trong bóng tối, còn ở thực vật C3 và C4 sự cố định CO2 chỉ diễn ra vào ban ngày (ngoài sáng).
V. Điểm bù CO2 ở thực vật C4 là cao nhất trong 3 nhóm thực vật trên
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Để phân biệt thực vật C3 và C4 người ta làm thí nghiệm sau:
TN1: Đưa cây vào chuông thủy tinh kín và chiếu sáng liên tục.
TN2: Trồng cây trong nhà kín có thể điều chỉnh được nồng độ O2.
TN3: Đo cường độ quang hợp ở các điều kiện ánh sáng cao, nhiệt độ cao. (mgCO2/dm2lá.giờ).
Hãy phân tích nguyên tắc của các thí nghiệm nói trên.
Cho các đặc điểm sau:
(1) Nồng độ CO2 mà tại đó cây bắt đầu ngừng quang hợp.
(2) Nồng độ CO2 mà tại đó cây bắt đầu quang hợp.
(3) Nồng độ CO2 mà tại đó cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp.
(4) Nồng độ CO2 mà tại đó cường độ quang hợp lớn hơn hô hấp.
Số phương án không đúng về điểm bù CO2 của quang hợp:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Những phát biểu nào dưới đây là đúng với các đặc điểm của nhóm thực vật C4?
I. Trong pha tối chỉ có chu trình Canvin.
II. Điểm bão hòa ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp.
III. Khí khổng đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm để tránh mất nước.
IV. Quá trình cố định CO2 xảy ra 2 lần.
V. Lục lạp xuất hiện ở cả tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch.
A. I, IV,V
B. II, IV, V
C. I, II, III
D. III, IV, V.
Điểm bù ánh sáng là gì? Có thể sử dụng điểm bù ánh sáng để xác định cây ưa bóng và cây ưa sáng được không? Giải thích