Khối lượng của 5 gói kẹo bên đĩa cân bên trái là:
mk = 5.m1 = 5.100 = 500g.
Vì cân thăng bằng nên khối lượng của 5 gói kẹo bên trái bằng tổng khối lượng 2 gói sữa bột bên phải.
Suy ra khối lượng 1 gói sữa bột là: m2 = 500 : 2 = 250g.
Khối lượng của 5 gói kẹo bên đĩa cân bên trái là:
mk = 5.m1 = 5.100 = 500g.
Vì cân thăng bằng nên khối lượng của 5 gói kẹo bên trái bằng tổng khối lượng 2 gói sữa bột bên phải.
Suy ra khối lượng 1 gói sữa bột là: m2 = 500 : 2 = 250g.
Một cân đĩa thăng bằng khi ở đĩa cân bên trái có 2 gói kẹo, ở đĩa cân bên phải có các quả cân 100g, 50g, 20g, 20g và 10g hoặc khi ở đĩa cân bên trái có 5 gói kẹo, ở đĩa cân bên phải có 2 gói sữa bột. Cho biết các gói kẹo có khối lượng bằng nhau, các gói sữa bột có khối lượng bằng nhau, khối lượng của 1 gói sữa bột là
A. 250 g
B. 200 g
C. 100 g
D. 150 g
Một cân đĩa thăng bằng khi:
Ở đĩa cân bên trái có 2 gói kẹo, ở đĩa cân bên phải có các quả cân 100g, 50g, 20g, 20g và 10g.
Hãy xác định khối lượng của 1 gói kẹo, 1 gói sữa bột. Cho biết các gói kẹo có khối lượng bằng nhau, các gói sữa bột có khối lượng bằng nhau
Khi cân một bao sỏi bằng cân Robecvan, một nhóm học sinh đã đặt 2 quả cân 2kg, 1 quả cân 500g và 1 quả cân 200g vào đĩa cân bên phải thì cân vẫn mất thăng bằng. Nhưng khi đặt 1 quả cân 50g vào đĩa cân bên trái có bao sỏi thì cân thăng bằng. khối lượng của bao sỏi là
A. 4,7 kg
B. 4,5 kg
C. 4,75 kg
D. 4,65 kg
Chọn từ thích hợp trong khung (SGK) để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Thoạt tiên, phải điều chỉnh sao cho khi chưa cân, đòn cân phải nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa. Đó là việc (1) ... đặt (2) ….lên một đĩa cân. Đặt lên đĩa cân bên kia một số (3) ... có khối lượng phù hợp sao cho đòn cân nằm (4) ... kim cân nằm (5) ... bảng chia độ. Tổng khối lượng của các (6)... trên đĩa cân sẽ bằng khối lượng của (7)…
Người ta tiến hành 3 phép cân như sau bằng cân Rôbecvan: Phép cân 1: Đĩa cân bên trái: lọ có 250cm3 chất lỏng + vật. Đĩa bên phải: quả cân 500g. Phép cân 2: Đĩa cân bên trái: lọ trống + vật. Đĩa cân bên phải: quả cân 300g Phép cân 3: Đĩa cân bên trái: lọ trống đĩa cân bên phải: quả cân 230g.
a. Tính khối lượng của vật.
b. Khối lượng riêng của chất lỏng là bao nhiêu? Chất lỏng đó là gì?
Trong cân Roberval, vì thước cân và con mã liên hệ với một bên đĩa cân nhất định, nên bắt buộc phải đặt các quả cân lên đĩa cân này; còn vật đem cân phải đặt lên đĩa cân bên kia. Một người sử dụng cân Roberval để cân một vật. Người ấy đặt nhầm vật đem cân lên đĩa của các quả cân; còn các quả cân lại đặt lên đĩa bên kia Cân thăng bằng, tổng khối lượng các quả cân để lên đĩa cân là 210 g; con mã ở vị trí số 8; ĐCNN của cân là 1 g. Tính khối lượng của vật đem cân.
câu 4 việc làm nào dưới đây không cần dùng tới lực ?
A.cầm bút viết bài B.chơi nhảy dây
C.bế em bé D.đọc một trang sách
câu 5 trên 1 gói kẹo cốm có ghi 200g.số đó chỉ cái gì?
A.số lượng cái kẹo trong gói B.khối lượng của gói kẹo
C.sức nặng của gói kẹo D.lượng đường dùng để làm kẹo trong gói
câu 6 để đo nhiệt độ cơ thể ng ta nên dùng nhiệt kế nào ?
A.nhiệt kế rượu B.nhiệt kế y tế
C.nhiệt kế điện tử D.cả B và C
mỗi gói mì có khối lượng 75 gam một thùng mì 20 gói có trọng lượng bằng bao nhiêu?
Đặt một khối sắt có thể tích V 1 = 1 d m 3 trên đĩa trái của cân Robecvan. Hỏi phải dùng bao nhiêu lít nước (đựng trong bình chứa có khối lượng không đáng kể) đặt lên đĩa phải để cân nằm thăng bằng? Cho khối lượng riêng của sắt là D 1 = 7800 k g / m 3 , của nước là D 2 = 1000 k g / m 3
A. 78 l
B. 780 l
C, 7,8 l
D. 0,78 l