Chọn A.
Quá trình biến đổi là đẳng tích, do đó ta có:
Chọn A.
Quá trình biến đổi là đẳng tích, do đó ta có:
Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ. Khi đèn sáng, nhiệt độ của bóng đèn là 420 ° C , áp suất khí trong bóng đèn bằng áp suất khí quyển p 0 = 1 a t m . Áp suất khí trong bóng chưa phát sáng ở 25 ° C là
A. 0,43 atm.
B. 0,55 atm.
C. 2,32 atm.
D. 0,77 atm.
Nếu nhiệt độ của một bóng đèn khi tắt là 25 ∘ C , khí sáng là 323 ∘ C , thì áp suất của khí trơ trong bóng đèn tăng lên là
A. 10,8 lần.
B. 2 lần.
C. 1,5 lần.
D. 12,92 lần.
Một bóng đèn có nhiệt độ khi tắt là 25 ° C , khi sáng là 323 ° C , thì áp suất của khí trơ trong bóng đèn tăng lên là:
A. 10,8 lần.
B. 2 lần.
C. 1,5 lần.
D. 12,92 lần.
Nếu nhiệt độ của một bóng đèn khi tắt là 25oC, khí sáng là 323oC, thì áp suất của khí trơ trong bóng đèn tăng lên là
A. 10,8 lần.
B. 2 lần.
C. 1,5 lần.
D. 12,92 lần.
Nếu nhiệt độ của một bóng đèn khi tắt là 25 o C , khí sáng là 323 o C , thì áp suất của khí trơ trong bóng đèn tăng lên là
A. 10,8 lần
B. 2 lần
C. 1,5 lần
D. 12,92 lần
Một bóng thám không được chế tạo để có thể tăng bán kính lên tới 10 m khi bay ở tầng khí quyển có áp suất 0,03 atm và nhiệt độ 200K. Khi bóng được bơm không khí ở áp suất 1 atm và nhiệt độ 300 K thì bán kính của bóng là
A. 3,56 m.
B. 10,36 m.
C. 4,5 m.
D. 10,45 m.
Một bình thép chứa khí ở nhiệt độ 27 ° C và áp suất 40 atm. Nếu tăng áp suất thêm 10 atm thì nhiệt độ của khí trong bình là
A. 102 ° C
B. 375 ° C
C. 34 ° C
D. 402 ° C
Một bình thép chứa khí ở nhiệt độ 27 o C và áp suất 40 atm. Nếu tăng áp suất thêm 10 atm thì nhiệt độ của khí trong bình là
A. 102 o C
B. 375 o C
C. 34 o C
D. 402 o C
Một nồi áp suất, bên trong là không khí ở 23 ° C có áp suất bằng áp suất của không khí bên ngoài (1 atm). Van bảo hiểm của nồi sẽ mở khi áp suất bên trong cao hơn áp suất bên ngoài 1,2 atm. Nếu nồi được đung nóng tới 160 ° C thì không khí trong nồi đã thoát ra chưa? Áp suất không khí trong nồi bằng bao nhiểu?
A. Chưa; 1,46 atm.
B. Rồi; 6,95 atm.
C. Chưa; 0,69 atm.
D. Rồi; 1,46 atm.