Chọn A.
Quá trình biến đổi là đẳng tích, ta có:
Chọn A.
Quá trình biến đổi là đẳng tích, ta có:
Một bình thép chứa khí ở nhiệt độ 27 ° C và áp suất 40 atm. Nếu tăng áp suất thêm 10 atm thì nhiệt độ của khí trong bình là
A. 102 ° C
B. 375 ° C
C. 34 ° C
D. 402 ° C
Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27 và áp suất 30 atm. Nếu giảm nhiệt độ xuống còn 10 và để một nửa lượng khí thoát ra ngoài thì áp suất khí còn lại trong bình bằng
A. 2 atm.
B. 14,15 atm.
C. 15 atm.
D. 1,8 atm.
Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27 ° C và áp suất p. Để áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ phải tăng đến
A. 54 ° C
B. 300 ° C
C. 600 ° C
D. 327 ° C .
Khi đung nóng một bình kín chứa khí để nhiệt độ tăng 1 ° C thì áp suất khí tăng thêm 1 360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là:
A. 73 ° C
B. 37 ° C
C. 87 ° C
D. 78 ° C
Khi đung nóng một bình kín chứa khí để nhiệt độ tăng 1 thì áp suất khí tăng 1 ° C thêm 1/ 360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là
A. 73 ° C
B. 37 ° C
C. 87 ° C
D. 78 ° C
Khí trong xilanh lúc đầu có áp suất 2 atm, nhiệt độ 17 ° C và thể tích 120 c m 3 . Khi pit-tông nén khí đến 40 cm 3 và áp suất là 10 atm thì nhiệt độ cuối cùng của khối khí là
A. 210 ° C
B. 290 ° C
C. 483 ° C
D. 270 ° C
Nếu nung nóng khí trong một bình kín lên thêm 423 ° C thì áp suất khí tăng lên 2,5 lần. Nhiệt độ của khí trong bình là
A. 100 ° C
B. - 173 ° C
C. 9 ° C
D. 282 ° C
Khi đung nóng một bình kín chứa khí để nhiệt độ tăng 1 o C thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là
A. 73 o C
B. 37 o C
C. 87 o C
D. 78 o C
Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27 o C và áp suất p. Để áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ phải tăng đến
A. 54 o C
B. 300 o C
C. 600 o C
D. 327 o C