Chọn D.
Do V không đổi nên ta có
Với p1 = p; p2 = 2p; T1 = 27 + 273 = 300 K
Do đó T2 = T1 p 2 p 1 = 2T1 = 600 K ⟹ t2 = 327 ° C .
Chọn D.
Do V không đổi nên ta có
Với p1 = p; p2 = 2p; T1 = 27 + 273 = 300 K
Do đó T2 = T1 p 2 p 1 = 2T1 = 600 K ⟹ t2 = 327 ° C .
Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27 o C và áp suất p. Để áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ phải tăng đến
A. 54 o C
B. 300 o C
C. 600 o C
D. 327 o C
Một bình thép chứa khí ở nhiệt độ 27 ° C và áp suất 40 atm. Nếu tăng áp suất thêm 10 atm thì nhiệt độ của khí trong bình là
A. 102 ° C
B. 375 ° C
C. 34 ° C
D. 402 ° C
Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27 và áp suất 30 atm. Nếu giảm nhiệt độ xuống còn 10 và để một nửa lượng khí thoát ra ngoài thì áp suất khí còn lại trong bình bằng
A. 2 atm.
B. 14,15 atm.
C. 15 atm.
D. 1,8 atm.
Khi đung nóng một bình kín chứa khí để nhiệt độ tăng 1 ° C thì áp suất khí tăng thêm 1 360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là:
A. 73 ° C
B. 37 ° C
C. 87 ° C
D. 78 ° C
Khi đung nóng một bình kín chứa khí để nhiệt độ tăng 1 thì áp suất khí tăng 1 ° C thêm 1/ 360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là
A. 73 ° C
B. 37 ° C
C. 87 ° C
D. 78 ° C
Một bình thép chứa khí ở nhiệt độ 27 o C và áp suất 40 atm. Nếu tăng áp suất thêm 10 atm thì nhiệt độ của khí trong bình là
A. 102 o C
B. 375 o C
C. 34 o C
D. 402 o C
Khi đung nóng một bình kín chứa khí để nhiệt độ tăng 1 o C thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là
A. 73 o C
B. 37 o C
C. 87 o C
D. 78 o C
Khi thể tích bình tăng gấp 5 lần, nhiệt độ giảm đi một nửa thì áp suất của một lượng khí chứa trong bình
A. tăng gấp đôi
B. tăng 5 lần
C. giảm 10 lần
D. không đổi
Khi thể tích bình tăng gấp 5 lần, nhiệt độ giảm đi một nửa thì áp suất của một lượng khí chứa trong bình
A. tăng gấp đôi.
B. tăng 5 lần.
C. giảm 10 lần.
D. không đổi.