Từ một điểm ở độ cao h = 18m so với mặt đất và cách tường nhà một khoảng L = 3m, người ta ném một hòn sỏi theo phương nằm ngang với vận tốc ban đầu v0. Trên tường có một cửa sổ chiều cao a = 1m, mép dưới của cửa cách mặt đất một khoảng b = 2m. Hỏi giá trị của v0 phải nằm trong giới hạn nào để hòn sỏi lọt qua cửa sổ ? Bỏ qua bề dày tường, lấy g = 9,8m/s2.
A. 1,8m/s < v0 < 1,91m/s
B. 1,71m/s < v0 < 1,98m/s
C. 1,66m/s < v0 < 1,71m/s
D. 1,67m/s < v0 < 1,91m/s
Từ một điểm ở độ cao h = 18 m so với mặt đất và cách tường nhà một khoảng L = 3 m , người ta ném một hòn sỏi theo phương nằm ngang với vận tốc ban đầu v 0 . Trên tường có một cửa sổ chiều cao a = 1 m , mép dưới của cửa cách mặt đất một khoảng b = 2 m . Hỏi giá trị của v 0 phải nằm trong giới hạn nào để hòn sỏi lọt qua cửa sổ ? Bỏ qua bề dày tường, lấy g = 9 , 8 m / s 2 .
A. 1 , 8 m / s < v 0 < 1 , 91 m / s
B. 1 , 71 m / s < v 0 < 1 , 98 m / s
C. 1 , 66 m / s < v 0 < 1 , 71 m / s
D. 1 , 67 m / s < v 0 < 1 , 91 m / s
Từ một điểm ở độ cao h = 18 m so với mặt đất và cách tường nhà một khoảng L = 3 m, người ta ném một hòn sỏi theo phương nằm ngang với vận tốc ban đầu v 0 . Trên tường có một cửa sổ chiều cao a = 1 m, mép dưới của cửa cách mặt đất một khoảng b = 2 m. Hỏi giá trị của v0 phải nằm trong giới hạn nào để hòn sỏi lọt qua cửa sổ ? Bỏ qua bề dày tường, lấy g = 9 , 8 m / s 2
A. 1,8 m/s < v 0 < 1,91 m/s.
B. 1,71 m/s < v 0 < 1,98 m/s.
C. 1,66 m/s < v 0 < 1,71 m/s.
D. 1,67 m/s < v 0 < 1,91 m/s.
Từ một điểm ở độ cao h = 18 m so với mặt đất và cách tường nhà một khoảng L = 3 m, người ta ném một hòn sỏi theo phương nằm ngang với vận tốc ban đầu v 0 . Trên tường có một cửa sổ chiều cao a = 1 m, mép dưới của cửa cách mặt đất một khoảng b = 2 m. Hỏi giá trị của v 0 phải nằm trong giới hạn nào để hòn sỏi lọt qua cửa sổ ? Bỏ qua bề dày tường, lấy g = 9,8 m / s 2
A. 1,8 m/s < v 0 < 1,91 m/s
B. 1,71 m/s < v 0 < 1,98 m/s
C. 1,66 m/s < v 0 < 1,71 m/s
D. 1,67 m/s < v 0 < 1,91 m/s
Một hòn đá rơi tự do từ cửa sổ một toà nhà cao tầng. Sau đó 1s tại ban công phía dưới cách cửa sổ trên của toà nhà 20m có một hoà đá khác cũng rơi tự do. Biết cả hai hòn đá cùng chạm đất đồng thời. Lấy . Chiều cao của cửa sổ toà nhà trên so với đất là
A. 25,31m
B. 31,25m
C. 51,25m
D. 35,31m
Người ta thả một hòn đá từ một cửa sỏ ở độ cao 8,75 m so với mặt đất (vận tốc ban đầu bằng không) vào đúng lúc một hòn bi thép rơi từ trên mái nhà xuống đi ngang qua với tốc độ 15m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Hai vật chạm đất cách nhau một khoảng thời gian ∆ t Lấy g = 10m/s2. Giá trị ∆ t gần giá trị nào sau đây?
A. 0,823s.
B. 0,802s.
C. 0,814s.
D. 0,8066s.
Người ta thả một hòn đá từ một cửa sỏ ở độ cao 8,75 m so với mặt đất (vận tốc ban đầu bằng không) vào đúng lúc một hòn bi thép rơi từ trên mái nhà xuống đi ngang qua với tốc độ 15m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Hai vật chạm đất cách nhau một khoảng thời gian △ t Lấy g = 10m/s2. Giá trị ∆ t gần giá trị nào sau đây?
A. 0,823s.
B. 0,802s.
C. 0,814s.
D. 0,8066s.
Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,50m theo phương ngang. Lấy g = 10m/ s 2 . Thời gian rơi và vận tốc ban đầu của bi
A. 0,5s và 3m/s
B. 0,25s và 3m/s
C. 0,35s và 2m/s
D. 0,125s và 2m/s
Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,5m (theo phương ngang). Lấy g = 10m/s2. Thời gian rơi của bi là:
A. 0,25s
B. 0,35s
C. 0,5s
D. 0,125s