Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng = 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng = 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n1 = 1,33 và n2 = 1,34. Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phôtôn có bước sóng so với năng lượng của phôtôn có bước sóng bằng
A.
B.
C.
D.
Trong chân không, ánh sáng đó có bước sóng 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là 1,33 và 1,34. Tỉ số năng lượng của phôtôn đó và năng lượng phôtôn tím trong môi trường bên là
A. 133 134
B. 5 9
C. 9 5
D. 2 3
Cho chiết suất tuyệt đối của thủy tinh và của nước lần lượt là 1,5 và 3/4. Nếu một ánh sáng đơn sắc truyền trong thủy tinh có bước sóng là 0,60 μm thì ánh sáng đó truyền trong nước có bước sóng là
A. 0,50μm
B. 0,675 μm
C. 0,55μm
D. 0,60 μm
Cho chiết suất tuyệt đối của thủy tinh và nước lần lượt là 1,5 và 4/3 . Nếu một ánh sáng đơn sắc truyền trong thủy tinh có bước sóng là 0,60 µm thì ánh sáng đó truyền trong nước có bước sóng là
A. 0,90 µm.
B. 0,675 µm.
C. 0,55 µm.
D. 0,60 µm.
Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz truyền trong chân không với bước sóng 600 nm. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên khi truyền trong môi trường trong suốt này
A. lớn hơn 5.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm.
B. vẫn bằng 5.1014 Hz còn bước sóng lớn hơn 600 nm.
C. vẫn bằng 5.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm.
D. nhỏ hơn 5.1014 Hz còn bước sóng bằng 600 nm.
Nguồn sáng A có công suất phát xạ P phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 450 nm. Nguồn sáng B có công suất phát xạ P’ phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 750 nm. Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa photon mà nguồn sáng A phát ra so với photon mà nguồn sáng B phát ra là 9 : 5. Tỉ số P và P’ là
A. 2.
B. 1,25.
C. 3.
D. 1,2.
Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc, ánh sáng đỏ có bước sóng 686 nm, ánh sáng lam có bước sóng λ, với 450 nm < λ < 510 nm. Trên màn, trong khoảng hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 6 vân sáng lam. Trong khoảng này có bao nhiêu vân sáng đỏ?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 4
Ánh sáng vàng trong chân không có bước sóng là 589 nm, khi chiếu nó vào trong thủy tinh thì có vận tốc là 1,98.108 m/s. Bước sóng của ánh sáng đó trong thủy tinh là:
A. 982 nm
B. 0,589 μm
C. 0,389 μm
D. 458 nm
Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng đồng thời hai ánh sáng đơn sắc chiếu vào khe S (bước sóng từ 380 nm đến 760 nm). Một người dùng kính lúp quan sát thì thấy trên màn có hai hệ vân giao thoa, đồng thời giữa hai vạch sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm liên tiếp có thêm hai vân sáng thuộc ánh sáng có bước sóng λ1 và ba vân sáng thuộc ánh sáng có bước sóng λ2. Biết một trong hai bức xạ có bước sóng là 500 nm. Giá trị của λ2 bằng
A. 500 nm
B. 667 nm
C. 400 nm
D. 625 nm