Đáp án C
Vi khuẩn nốt sần Rhizobium cộng sinh trong rễ cây họ đậu nên môi trường là sinh vật (cây họ Đậu)
Đáp án C
Vi khuẩn nốt sần Rhizobium cộng sinh trong rễ cây họ đậu nên môi trường là sinh vật (cây họ Đậu)
Cho các ví dụ về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật:
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu.
Những ví dụ thuộc về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là:
A. (2) và (3).
B. (l) và (2).
C. (l) và (4)
D. (3) và (4).
Cho các ví dụ về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật:
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu.
Những ví dụ thuộc về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là?
A. (2) và (3).
B. (1) và (2).
C. (l) và (4).
D. (3) và (4).
Cho các phát biểu về hình ảnh bên, có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng?
(1) Thực vật hấp thu Nitơ chủ yếu dưới dạng nitrat và muối amôn để tạo ra các hợp chất hữu cơ chứa gốc amin.
(2) Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ đậu và đa số các vi khuẩn sống tự do trong đất có khả năng cố định Nitơ.
(3) Nitrat được hình thành bằng con đường vật lý (điện và quang hóa), hóa học và sinh học, trong đó con đường hóa học là quan trọng nhất.
(4) Nấm và vi khuẩn phân hủy các hợp chất Nitơ để giải phóng muối amôn trong đất
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các mối quan hệ sau:
I. Vi khuẩn Rhizobium và rễ cây họ đậu. II. Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ.
III. Chim tu hú đẻ trứng mình vào tổ chim khác. IV. Vi khuẩn lam và nấm sống chung tạo địa y.
Có bao nhiêu mối quan hệ thuộc kiểu quan hệ cộng sinh?
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Cho các hiện tượng sau, có bao nhiêu hiện tượng nói về mối quan hệ hợp tác giữa các loài sinh vật
(1) Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu.
(2) Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau.
(3) Bọ chét, ve sống trên lưng trâu.
(4) Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ.
(5) Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối.
(6) Cá ép sống bám trên các loài vật lớn.
(7) Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Cho các mối quan hệ sau:
(1) Vi khuẩn Rhizobium và rễ cây họ đậu.
(2) Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ.
(3) Chim tu hú đẻ trứng mình vào tổ chim khác.
(4) Vi khuẩn lam và nấm sống chung tạo địa y.
(5) Chim sáo đậu trên lưng trâu.6.Con kiến và cây kiến.
(7) Vi khuẩn lam sống dưới lớp biểu mô của san hô.
Có bao nhiêu mối quan hệ là mối quan hệ cộng sinh?
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
dưới đây là ví dụ về quan hệ sống chung của các loài trong quần xã sinh vật:
(1) Mối và trùng roi sống trong ruột mối
(2) Người và giun đũa sống trong ruột người.
(3) Phong lan bám trên thân cây thân gỗ.
(4) Vi khuẩn lam và nấm trong địa y.
(5) Vi khuẩn Rhizobium trong nốt sần của cây lạc.
(6) Dây tơ hồng bám trên cây chè tàu.
(7) Cá ép sống bám với cá lớn
(8) Hải quỳ bám trên vỏ ốc của tôm kí cư
Những ví dụ nào thuộc kiểu quan hệ cộng sinh?
A. (1), (4), (5), (8).
B. (3), (4), (5), (6).
C. (1), (4), (6), (8).
D. (3), (5), (6), (8).
Cho các mối quan hệ sau:
(1) Vi khuẩn Rhizobium và rễ cây họ đậu.
(2) Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ.
(3) Chim tu hú đẻ trứng mình vào tổ chim khác.
(4) Vi khuẩn lam và nấm sống chung tạo địa y.
(5) Chim sáo đậu trên lưng trâu.
(6) Kiến và cây kiến.
(7) Vi khuẩn lam sống dưới lớp biểu mô của san hô.
Có bao nhiêu mối quan hệ thuộc kiểu quan hệ cộng sinh?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Cho các phát biểu về hình ảnh bên, có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng?
(1) Thực vật hấp thụ Nitơ chủ yếu dưới dạng nitrat và muối amôn để tạo ra các hợp chất hữu cơ chứa gốc amin.
(2) Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ đậu và đa số các vi khuẩn sống tự do trong đất có khả năng cố định Nitơ.
(3) Nitrat được hình thành bằng con đường vật lý (điện và quang hóa), hóa học và sinh học, trong đó con đường hóa học là quan trọng nhất.
(4) Nấm và vi khuẩn phân hủy các hợp chất chứa Nitơ để giải phóng muối amôn trong đất.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.