Đáp án D
Môi trường sống của sinh vật được phân chia theo : III và V
Đáp án D
Môi trường sống của sinh vật được phân chia theo : III và V
Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là:
I. Môi trường không khí.
II. Môi trường trên cạn.
III. Môi trường đất.
IV. Môi trường xã hội.
V. Môi trường nước.
VI. Môi trường sinh vật.
A. I, II, IV, VI
B. I, III, V, VI
C. II, III, V, VI
D. II, III, IV, V
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chu trình tuần hoàn cacbon trong tự nhiên?
I. Thực vật là nhóm duy nhất trong quần xã có khả năng tạo ra cacbon hữu cơ từ CO2.
II. Cacbon từ môi trường vô sinh đi vào quần xã chỉ thông qua hoạt động của sinh vật sản xuất.
III. Phần lớn cacbon khi ra khỏi quần xã sẽ bị lắng đọng và không hoàn trả lại cho chu trình.
IV. Cacbon từ quần xã trở lại môi trường vô sinh chỉ thông qua con đường hô hấp của sinh vật
A.3
B.4
C.2
D.1
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chu trình tuần hoàn cacbon trong tự nhiên?
I. Thực vật là nhóm duy nhất trong quần xã có khả năng tạo ra cacbon hữu cơ từ CO2.
II. Cacbon từ môi trường vô sinh đi vào quần xã chỉ thông qua hoạt động của sinh vật sản xuất.
III. Phần lớn cacbon khi ra khỏi quần xã sẽ bị lắng đọng và không hoàn trả lại cho chu trình.
IV. Cacbon từ quần xã trở lại môi trường vô sinh chỉ thông qua con đường hô hấp của sinh vật
A.3
B.4
C.2
D.1
Khi nói về hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh (môi trường sống) của quần xã.
II. Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường.
III. Ở hệ sinh thái tự nhiên, con người phải thường xuyên bổ sung thêm cho hệ sinh thái nguồn vật chất và năng lượng để nâng cao năng suất của hệ.
IV. Ở hệ sinh thái nhân tạo, con người bổ sung thêm vật chất và năng lượng nên hệ nhân tạo có độ đa dạng về loài cao hơn hệ sinh thái tự nhiên
A.1
B.2
C.3
D.4
Trong các đặc điểm sau đây, kiểu phân bố ngẫu nhiên có bao nhiêu đặc điểm?
I. Thường gặp khi môi trường có điều kiện sống phân bố đồng đều.
II. Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
III. Giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng có trong môi trường.
IV. Thường gặp ở những loài sinh vật có tính lãnh thổ cao.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Nội dung nào sau đây không đúng theo quan niệm của Đacuyn?
I. Chọn lọc tự nhiên là quá trình sống sót của những dạng sinh vật thích nghi nhất với môi trường sống.
II. Tính thích nghi và đa dạng của vật nuôi, cây trồng là kết quả của quá trình chọn lọc nhân tạo.
III. Chọn lọc nhân tạo là động lực thúc đẩy toàn bộ sinh giới tiến hóa.
IV. Chọn lọc tự nhiên là quá trình chỉ tạo ra các nòi và các thứ mới trong phạm vi một loài.
Phương án đúng là:
A. I và II
B. II và III
C. II và IV
D. III và IV
Diễn thế sinh thái thứ sinh thường có đủ bao nhiêu đặc điểm sau đây?
I. Làm biến đổi thành phần loài và số lượng loài của quần xã.
II. Làm biến đổi mạng lưới dinh dưỡng của quần xã.
III. Xảy ra ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.
IV. Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây về hệ sinh thái là không đúng?
I. Trong hệ sinh thái, sinh vật sản xuất là nhóm có khả năng truyền năng lượng từ quần xã tới môi trường vô sinh.
II. Bất kì sự gắn kết nào giữa các sinh vật với sinh cảnh đủ để tạo thành một chu trình sinh học hoàn chỉnh đều được xem là một hệ sinh thái.
III. Trong hệ sinh thái, sinh vật phân giải gồm các loài sống dị dưỡng như vi khuẩn, nấm…và một số vi khuẩn hóa tự dưỡng.
IV. Hệ sinh thái tự nhiên thường có tính ổn định cao hơn nhưng thành phần loài kém đa dạng hơn hệ sinh thái nhân tạo.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Khi nói về chu trình nước trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nước là thành phần không thể thiếu và chiếm phần lớn khối lượng cơ thể sinh vật.
II. Nước sạch là nguồn tài nguyên tái sinh nên đây là nguồn tài nguyên vô tận.
III. Nước là nguồn tài nguyên không tái sinh.
IV. Nước trên Trái Đất luân chuyển theo vòng tuần hoàn.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.