Mỗi sự vật và hiện tượng trong thế giới đều có mặt chất và lượng thống nhất với nhau
Đáp án cần chọn là: A
Mỗi sự vật và hiện tượng trong thế giới đều có mặt chất và lượng thống nhất với nhau
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9. Các mặt đối lập được coi là thống nhất với nhau khi chúng
A. tương tác với nhau.
B. tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau.
C. xung đột, tiêu diệt nhau.
D. liên hệ, gắn bó nhau.
Trong cách thức vận động, phát triển, mỗi sự vật và hiện tượng đều có hai mặt thống nhất với nhau, đó là
A. Độ và điểm nút
B. Điểm nút và bước nhảy
C. Chất và lượng
D. Bản chất và hiện tượng.
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là các mặt đối lập
A. luôn tác động, loại bỏ, thủ tiêu lẫn nhau, chuyển hoá cho nhau.
B. luôn tác động, gắn bó, gạt bỏ nhau.
C. luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau.
D. triệt tiêu nhau.
Kết quả sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là
A. mâu thuẫn và mâu thuẫn mới tồn tại song song.
B. mâu thuẫn cũ mất đi và không ra đời mâu thuẫn mới.
C. mâu thuẫn cũ hoàn toàn không thể mất.
D. mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành.
Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “...là phương pháp xem xét các sự vật hiện tượng trong mối liên hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau và phát triển không ngừng»
A. Phương pháp hình thức.
B. Phương pháp luận biện chứng.
C. Phương pháp lịch sử.
D. Phương pháp luận siêu hình.
Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “...là phương pháp xem xét các sự vật hiện tượng trong mối liên hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau và phát triển không ngừng»
A. Phương pháp hình thức.
B. Phương pháp luận biện chứng.
C. Phương pháp lịch sử.
D. Phương pháp luận siêu hình.
Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “...là phương pháp xem xét các sự vật hiện tượng trong mối liên hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau và phát triển không ngừng»
A. Phương pháp luận siêu hình.
B. Phương pháp lịch sử.
C. Phương pháp luận biện chứng.
D. Phương pháp hình thức.
Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “...là phương pháp xem xét các sự vật hiện tượng trong mối liên hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau và phát triển không ngừng»
A. Phương pháp hình thức.
B. Phương pháp luận biện chứng.
C. Phương pháp lịch sử.
D. Phương pháp luận siêu hình.
Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “...là phương pháp xem xét các sự vật hiện tượng trong mối liên hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau và phát triển không ngừng»
A. Phương pháp luận siêu hình.
B. Phương pháp lịch sử.
C. Phương pháp luận biện chứng.
D. Phương pháp hình thức.
Trong mỗi mâu thuẫn, để tạo thành sự thống nhất giữa các mặt đối lập, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau,
A. Giúp nhau phát triển.
B. Cùng phau phát triển.
C. Làm tiền đề tồn tại cho nhau.
D. Làm động lực phát triển cho nhau