Lời giải:
Mỗi nucleotit cấu tạo bởi các nguyên tố C, H, O, P, gồm 3 thành phần:
• 1 gốc bazơ nitơ (A, T, G, X) .
• 1 gốc đường đêoxiribôzơ (C5H10O4) - đường pentôzơ
• 1 gốc Axit photphoric (H3PO4)
Đáp án cần chọn là: C
Lời giải:
Mỗi nucleotit cấu tạo bởi các nguyên tố C, H, O, P, gồm 3 thành phần:
• 1 gốc bazơ nitơ (A, T, G, X) .
• 1 gốc đường đêoxiribôzơ (C5H10O4) - đường pentôzơ
• 1 gốc Axit photphoric (H3PO4)
Đáp án cần chọn là: C
Loại bazơ nitơ nào sau đây chỉ có trong ARN mà không có trong ADN?
A. Ađênin
B. Uraxin
C. Guanin
D. Xitôzin
"Câu 1. Nguyên tố hoá học nào sau đây có trong Prôtêin nhưng không có trong lipit và đường: a. Phôt pho c. Natri b. Nitơ d.Canxi Câu 2. Các nguyên tố hoá học là thành phần bắt buộc của phân tử prôtêin là: a. Cacbon, oxi,nitơ b. Hidrô, các bon, phôtpho c. Nitơ , phôtpho, hidrô,ôxi d. Cácbon, hidrô, oxi, ni tơ Câu 3. Trong tế bào, tỷ lệ (tính trên khối lượng khí) của prôtêin vào khoảng: a. Trên 50% c. Trên 30% b. Dưới 40% d. Dưới 20% Câu 4. Đơn phân cấu tạo của Prôtêin là : a. Mônôsaccarit c.axit amin b. Photpholipit d. Stêrôit Câu 5. Số loại axit amin có ở cơ thể sinh vật là : a. 20 b. 15 c. 13 d. 10 Câu 6. Loại liên kết hoá học chủ yếu giữa các đơn phân trong phân tử Prôtêin là : a. Liên kết hoá trị c. Liên kết este b. Liên kết peptit d. Liên kết hidrô Câu 7. Trong các công thức hoá học chủ yếu sau, công thức nào là của axit amin ? a. R NH2-CH-COOH b. R-CH2-COOH c. R-CH2-OH d. O R-C-NH2 Câu 8. Các loại axit amin khác nhau được phân biệt dựa vào các yếu tố nào sau đây : a. Nhóm amin c. Gốc R- b. Nhóm cacbôxyl d. Cả ba lựa chọn trên Câu 9. Trong tự nhiên, prôtêin có cấu trúc mấy bậc khác nhau ? a. Một bậc c. Ba bậc b. Hai bậc d. Bốn bậc Câu 10. Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự bậc cấu tạo prôtêin từ đơn giản đến phức tạp? a. 1,2,3,4 c. 2,3,1,4 b. 4,3,2,1 d. 4,2,3,1 Câu 11. Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi a. Nhóm amin của các axit amin b. Nhóm R của các axit amin c. Liên kết peptit d. Thành phần, số lượng và trật tự axitamin trong phân tử prôtêin Câu 12. Cấu trúc của phân tử prôtêtin có thể bị biến tính bởi : a. Liên kết phân cực của các phân tử nước b. Nhiệt độ c. Sự có mặt của khí oxi d. Sự có mặt của khí CO2 Câu 13. Bậc cấu trúc nào của prôtêtin ít bị ảnh hưởng nhất khi các liên kết hidrô trong prôtêin bị phá vỡ ? a. Bậc 1 c. Bậc 3 b. Bậc 2 d. Bậc 4 Câu 14. Đặc điểm của phân tử prôtêin bậc 1 là : a. Chuỗi pôlipeptit ở dạng không xoắn cuộn b. Chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn đặc trưng c. Chuỗi pôlipeptit ở dạng cuộn tạo dạng hình cầu d. Cả a,b,c đều đúng Câu 15. Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp nếp lại là của cấu trúc prôtêin: a. Bậc 1 c. Bậc 3 b. Bậc 2 d. Bậc 4 Câu 16. Điểm giống nhau của prôtêin bậc 1, prôtêin bậc 2 và prôtêin bậc 3 là : a. Chuỗi pôlipeptit ở dạng mạch thẳng b. Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp lại c. Chỉ có cấu trúc chuỗi pôlipeptit d. Chuỗi pôlipeptit xoắn cuộn tạo dạng khối cầu Câu 17. Đặc điểm của prôtêin bậc 4, cũng là điểm phân biệt với prôtêin ở các bậc còn lại là a. Cấu tạo bởi một chuỗi pôlipeptit b. Cấu tạo bởi một chuỗi pôlipeptit xoắn cuộn hình cầu c. Có hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit d. Chuỗi pôlipeptit xoắn dạng lò xo Câu 18. Prôtêin không có đặc điểm nào sau đây? a. Dễ biến tính khi nhiệt độ tăng cao b. Có tính đa dạng c. Là đại phân tử có cấu trúc đa phân d. Có khả năng tự sao chép Câu 19. Loại prôtêin nào sau đây không có chứa liên kết hiđrô? a. Prôtêin bậc 1 c. Prôtêin bậc 3 b. Prôtêin bậc 2 d. Prôtêin bậc 4 Câu 20. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin? a. Cấu trúc bậc 1 b. Cấu trúc bậc 2 c. Cấu trúc bậc 3 d. Cấu trúc bậc 4" https://hoc247.net/tu-lieu/bai-tap-trac-nghiem-on-tap-chu-de-protein-sinh-hoc-10-co-dap-an-doc18246.html#:~:text=C%C3%A2u%201.%20Nguy%C3%AAn,oxi%2C%20ni%20t%C6%A1
Trong các phân tử cấu tạo nên ATP, thành phần nào được coi là bộ khung:
a. Ađênin B. Đường ribozo c. 3 nhóm phôtphat d. Đường đêôxyribozo
Rau củ quả muối chua sẽ để được lâu vì
A. vi khuẩn lactic đã sử dụng hết chất dinh dưỡng.
B. môi trường axit đã ức chế sự sinh trưởng của các nhóm vi sinh vật khác.
C. môi trường bazơ đã ức chế sự sinh trưởng của các nhóm vi sinh vật khác.
D. thường được bảo quản kín trong chai lọ.
ph,axit và bazơ là j
Thuật ngữ dùng để chỉ tất cả các loại đường là
A. Tinh bột
B. Xenlulôzơ
C. Đường lối
D. Cacbohyđrat
Câu 2: Cacbonhiđrat là tên gọi dùng để chỉ nhóm chất nào sau đây?
A. Đường
B. Mỡ
C. Đạm
D. Chất hữu cơ
Câu 3: Cacbonhiđrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo bởi các nguyên tố
A. C, H, O, N
B. C, H, N, P
C. C, H, O
D. C, H, O, P
Yếu tố nào sau đây không có trong thành phần của phân tử ATP?
a. Bazơnitric b. Nhóm photphat c. Đường d. Prôtêin
Vi khuẩn lam tổng hợp prôtêin của mình từ nguồn cacbon và nitơ ở đâu? Kiểu dinh dưỡng của chúng là gì?
ở chuột có một nhóm tế bào sinh tinh và một nhóm tế bào sinh trứng có số lượng bằng nhau và đều giảm phân bình thường tổng số trứng và tinh trùng tạo ra bằng 40 và đều tham gia vào quá trình thụ tinh hiệu suất thụ tinh của tinh trùng bằng 12,5% và các hợp tử có chứa 160 nhiễm sắc thể A) số tb sinh tinh và số tb sinh trứng ban đầu B) số hợp tử và hiệu suất thụ tinh của trứnh C) số NST 2n của chuột
Nhóm phân tử đường nào sau đây là đường đơn?
A. Fructôzơ, galactôzơ, glucôzơ
B. Tinh bột, xenlulôzơ, kitin
C. Galactôzơ, lactôzơ, tinh bột
D. Glucôzơ, saccarôzơ, xenlulôzơ