Mọi người giúp với cảm ơn trước !
Câu 1: Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn
Câu 2: Việc khai thác rừng A-ma-dôn có tác động như thế nào đến kinh tế và môt trường
Câu 3: Cho bảng số liệu sau :
Tỉ trọng GDP của cá khu vực ở Châu Mĩ
Khu vực / Năm | 2005 | 2012 |
Khu vực Bắc Mĩ | 88,6 | 77,6 |
Khu vực Trung và Nam Mĩ | 11,4 | 22,4 |
Châu Mĩ | 100,0 | 100,0 |
- Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện tỉ trọng GDP của các khu vực ở châu Mĩ năm 2005 và năm 2012
- Từ biểu đồ đã vẽ, rút ra nhận xét và giải thích nguyên nhân
hải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon vì:
- Rừng amazon có vai trò vô cùng to lớn:
+ Là lá phổi của thế giới.
+ Vùng dự trữ sinh học quý giá.
+ Vó nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải.
- Việc khai thác rừng Amazon đem lại nhiều lợi ích chung cũng làm cho môi trường rừng Amazon bị hủy hoại nhiều, ảnh hường tới khí hậu khu vực và toàn cầu.
2Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn
Với diện tích rộng lớn, đất đai màu mỡ được bao phủ bởi rừng rậm nhiệt đới mạng lưới sông ngòi rộng lớn và dày đặc, nhiều khoáng sản với trữ lượng lớn.. A-ma-dôn không chỉ là lá phổi của thế giới, một vùng dự trữ sinh học quý giá mà còn là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông.
Việc khai thác rừng A-ma-dôn để lấy gỗ và lấy đất canh tác, xây dựng đường bộ và đường sắt xuyên A-ma-dôn đến các vùng mỏ và các đô thị mới đã góp phần phát triển kinh tế và đời sống ở vùng đồng bằng A-ma-dôn nhưng cũng làm cho môi trường; rừng A-ma-dôn bị huỷ hoại dần, ảnh hưởng tới khí hậu khu vực và toàn cầu.
\
1,hải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon vì:
- Rừng amazon có vai trò vô cùng to lớn:
+ Là lá phổi của thế giới.
+ Vùng dự trữ sinh học quý giá.
+ Vó nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải.
- Việc khai thác rừng Amazon đem lại nhiều lợi ích chung cũng làm cho môi trường rừng Amazon bị hủy hoại nhiều, ảnh hường tới khí hậu khu vực và toàn cầu.
Câu 1:
A-ma-dôn đang được coi là lá phổi xanh của thế giới, một vùng dự trữ sinh học quý giá, nếu không đặt vấn đề bảo vệ mà khai thác thiếu khoa học sẽ làm môi trường A-ma-dôn bị huỷ hoại, điều này không những ảnh hưởng tới khí hậu khu vực mà ảnh hưởng tới khí hậu toàn cầu.
Câu 2:
Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn
Với diện tích rộng lớn, đất đai màu mỡ được bao phủ bởi rừng rậm nhiệt đới mạng lưới sông ngòi rộng lớn và dày đặc, nhiều khoáng sản với trữ lượng lớn.. A-ma-dôn không chỉ là lá phổi của thế giới, một vùng dự trữ sinh học quý giá mà còn là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông.
Việc khai thác rừng A-ma-dôn để lấy gỗ và lấy đất canh tác, xây dựng đường bộ và đường sắt xuyên A-ma-dôn đến các vùng mỏ và các đô thị mới đã góp phần phát triển kinh tế và đời sống ở vùng đồng bằng A-ma-dôn nhưng cũng làm cho môi trường; rừng A-ma-dôn bị huỷ hoại dần, ảnh hưởng tới khí hậu khu vực và toàn cầu.
Câu 3:
- Năm 2005:
+ Tỉ trọng cá ở Bắc Mĩ rất cao chiếm tới 88,6% tỷ trọng cá cả châu lục.
+ Trung và Nam Mĩ có tỷ trọng thấp hơn.
- Năm 2012:
+ Tỷ trọng cá ở Bắc Mĩ thấp hơn năm 2005
+ Tỷ trọng cá Trung và Nam Mĩ đả tăng gấp đôi so với 7 năm trước đó
=> Không phải là lượng cá bắt được và tiêu thụ ở Bắc Mĩ mà đơn giản sau 7 năm, nhiều người ở Trung và Nam Mĩ thấy được điều kiện phát triển kinh tế dựa vào đánh bắt cá cao nên họ qua làm nghề này => Tăng gấp đôi sản lượng.
CHÚC EM HỌC TỐT.
Câu 1 :
Phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon vì:
- Rừng amazon có vai trò vô cùng to lớn:
+ Là lá phổi của thế giới.
+ Vùng dự trữ sinh học quý giá.
+ Vó nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải.
- Việc khai thác rừng Amazon đem lại nhiều lợi ích chung cũng làm cho môi trường rừng Amazon bị hủy hoại nhiều, ảnh hường tới khí hậu khu vực và toàn cầu.
Mình biết câu nào trả lời câu đó nhé.
1. Phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon vì:
- Rừng amazon có vai trò vô cùng to lớn:
+ Là lá phổi của thế giới.
+ Vùng dự trữ sinh học quý giá.
+ Có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải.
- Việc khai thác rừng Amazon đem lại nhiều lợi ích chung cũng làm cho môi trường rừng Amazon bị hủy hoại nhiều, ảnh hường tới khí hậu khu vực và toàn cầu.
1.A-ma-dôn đang được coi là lá phổi xanh của thế giới, một vùng dự trữ sinh học quý giá, nếu không đặt vấn đề bảo vệ mà khai thác thiếu khoa học sẽ làm môi trường A-ma-dôn bị huỷ hoại, điều này không những ảnh hưởng tới khí hậu khu vực mà ảnh hưởng tới khí hậu toàn cầu.
2.Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn
Với diện tích rộng lớn, đất đai màu mỡ được bao phủ bởi rừng rậm nhiệt đới mạng lưới sông ngòi rộng lớn và dày đặc, nhiều khoáng sản với trữ lượng lớn.. A-ma-dôn không chỉ là lá phổi của thế giới, một vùng dự trữ sinh học quý giá mà còn là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông.
Việc khai thác rừng A-ma-dôn để lấy gỗ và lấy đất canh tác, xây dựng đường bộ và đường sắt xuyên A-ma-dôn đến các vùng mỏ và các đô thị mới đã góp phần phát triển kinh tế và đời sống ở vùng đồng bằng A-ma-dôn nhưng cũng làm cho môi trường; rừng A-ma-dôn bị huỷ hoại dần, ảnh hưởng tới khí hậu khu vực và toàn cầu.
Câu 2: Việc khai thác rừng A-ma-dôn có tác động như thế nào đến kinh tế và môt trường.
Đầu tiên ta xét đến vai trò của rừng A ma zon
+nguồn dự trữ sinh vật quý giá
+nguồn dự trữ nước , điều hòa khí hậu, cận bằng sinh thái toàn cầu
+Nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp, công nghiệp, FTVT đường sông .
Từ đây ta có thể biết được nó có tác động như thế nào đến môi trường .
Câu 1: Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn
RỪNG A-MA-DÔN Một trăm năm trước, rừng ở lưu vực sông Amazon chiếm khoảng 6,3 triệu kilômét vuông. Vào thế kỷ XX, chủ yếu là vào những thập kỷ cuối, người ta đã đốn gần một triệu kilômét vuông rừng. Tuy nhiên, rừng rậm Amazon vẫn tiếp tục là nơi ẩn náu của một phần tư các loài thực vật và động vật sống trên cạn. Mỗi năm vùng rừng này hấp thụ khoảng một tỷ tấn cácbon dưới dạng các khí nóng thải vào khí quyển, tương đương với lượng khí nóng do nửa tỷ xe ô tô con thải ra hàng năm. Đồng thời, rừng Amazon còn cung cấp số lượng lớn ôxy, bởi vậy mà nó được gọi là lá phổi của Trái Đất.
2.
Hậu quả của khai thác rừng A-ma-dôn
– Mất cân bằng hệ sinh thái
– Làm biến đổi khí hậu.