Nguyên tắc đòn bẩy:
\(M_1=M_2\)
\(\Leftrightarrow P_1.d_1=P_2.d_2\)
\(\Leftrightarrow m_1g.d_1=m_2g.d_2\)
\(\Leftrightarrow m_1d_1=m_2d_2\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{m_1d_1}{d_2}=\dfrac{20.90}{150-90}=30\left(kg\right)\)
Nguyên tắc đòn bẩy:
\(M_1=M_2\)
\(\Leftrightarrow P_1.d_1=P_2.d_2\)
\(\Leftrightarrow m_1g.d_1=m_2g.d_2\)
\(\Leftrightarrow m_1d_1=m_2d_2\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{m_1d_1}{d_2}=\dfrac{20.90}{150-90}=30\left(kg\right)\)
Một người gánh một gánh nước . Thùng thứ nhất nặng 20kg , thùng thứ hai nặng 30kg . Gọi điểm tiếp xúc giữa vai với đòn gánh là O , điểm treo thùng thứ nhất vào đòn gánh là O1 , điểm treo thùng thứ hai vào đòn gánh là O2 . Biết OO1=90cm. tính khoảng cÁCH OO2 để gánh nước cân bằng
giúp mink với
một thùng cao 80 cm đựng đầy nước, tính áp suất tác dụng lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng 20cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m khối
Một thùng cao 1,3 m mực nước trong thùng cách mặt thùng 10 cm tính áp suất do nước gây ra tại một điểm cách đây thùng 40 cm biết trọng lượng riêng của thùng là 10000 N/m3
Một thùng cao 150 cm đựng đầy nước. Biết rằng nước có trọng lượng riêng là 10.000 N/m3. Hãy tính áp suất do nước gây ra.
a) Điểm A nằm ở đáy thùng.
b) Điểm B nằm cách đáy thùng 60 cm.
c) Điểm C nằm cách mặt thoáng của nước 70 cm.
Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 250N lên sàn ô tô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể).
Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 5m. Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 3m.
Hỏi:
a. Trong trường hợp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần?
b. Trường hợp nào thì tốn nhiều công hơn?
c. Tính công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô.
giúp em với mn ơi
một thùng cao 90 cm đựng đầy nước tính áp suất của nước tác dụng lên thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,3 m
giúp mik với
a) kéo đều hai thùng hàng có khối lượng bằng nhau lên sàn ô tô bằng tấm ván đặt nghiêng kéo thùng thứ nhất với tấm ván dài 6 m kéo thùng thứ hai với tấm ván dài 3 m trường hợp nào người ta kéo lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần
b) kéo đều hai thùng hàng có khối lượng bằng nhau lên sàn ô tô bằng tấm ván đặt nghiêng kéo thùng thứ nhất dùng với tấm ván 10 m kéo thùng thứ hai với tam giác là 2,5 M trường hợp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn vật nhỏ hơn bao nhiêu lần
Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N lên sàn ô tô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể).
Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m. Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2m.
Hỏi:
a. Trong trường hợp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần?
b. Trường hợp nào thì tốn nhiều công hơn?
c. Tính công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô.
1. Kéo đều hai thùng hàng giống nhau, mỗi thùng nặng 500 N lên sàn ô tô cách mặt đất 1 m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể) Khi kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4 m. Khi kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2 m.
a) So sánh lực kéo trong 2 trường hợp.
b) Hãy so sánh công của các lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô trong 2 trường hợp.
2. Để đưa một vật có trọng lượng P = 360 N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 10 m.
a) Bỏ qua ma sát. Tính lực kéo và độ cao mà vật đã được đưa lên. Tính công của lực kéo của người công nhân.
b) Trong thực tế do có ma sát nên người công nhân đã phải sử dụng lực kéo 200 N. Tính công của lực kéo của người công nhân.
3 Tại sao nước trong ao, hồ, sông, suối lại có không khí mặc dù không khí nhẹ non nước ?
4. Nhiệt năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào ? Hãy giải thích. Có 100 g nước ở nhiệt độ 20°C và 100 g nước ở nhiệt độ 40°C, khối nước nào có nhiệt năng lớn hơn ? Vì sao ?
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẢM ƠN TRƯỚC NHA 💖💖💖💖💖ヾ(•ω•`)o
Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N lên sàn ô tô cách mặt đất 1,5m bằng tấm
ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m. Kéo thùng
thứ hai, dùng tấm ván dài 2m. Hỏi
a. Trong trường hợp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần?
b. Tính công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô.