Bài 4: a. Tìm khoảng 10 phép so sánh trong thành ngữ và nhận xét về cấu tạo của những phép so sánh ấy.
b. Tìm khoảng 10 phép so sánh trong ca dao và thơ trong đó vắng từ ngữ chỉ phương diện so sánh. Việc lược bớt từ ngữ chỉ phương diện so sánh ấy có tác dụng gì?
Trình bày ghi nhớ 1 SGK/T24 , ghi nhớ 2 SGK/T25 . Lấy 4 VD và phân tích cấu tạo :
VD1 : Cấu tạo đầy đủ 4 phần .
VD2 : Cấu tạo không đầy đủ 3 phần .
VD3 :Cấu tạo không đầy đủ 2 phần .
VD4 : Từ so sánh và vế B được đảo lên trước vế A .
Trình bày ghi nhớ 1 SGK/T24 , ghi nhớ 2 SGK/T25 . Lấy 4 VD và phân tích cấu tạo :
VD1 : Cấu tạo đầy đủ 4 phần .
VD2 : Cấu tạo không đầy đủ 3 phần .
VD3 :Cấu tạo không đầy đủ 2 phần .
VD4 : Từ so sánh và vế B được đảo lên trước vế A .
5 thành ngữ có sử dụng phép so sánh trong đó từ chỉ phương diện so sánh là từ láy
Tìm 5 phép so sánh trong ca dao, tục ngữ trong đó từ chỉ phương diện so sánh là từ " vắng "
vết 2 câu văn miêu tả trong đó 1 câu so sánh ví dụ vế a > vế b và vế a < vế b
Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh:
- khoẻ như ...
- đen như ...
- trắng như ...
- trắng như ...
Vế A | Phương diện so sánh | Từ để so sánh | Vế B |
Xác định cấu tạo của những câu chứa hình ảnh so sánh các câu dưới đây và điền vào bảng trên:
Tàu dừa, chiếc lược chải vào mây xanh.; Khi đến trường cô giáo như mẹ hiền.; Dù ai nói ngả nói nghiêng, lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.; Thân em như dải lụa đào, phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
2. Thành ngữ ở các câu a, b trong bài tập 1 đều gồm hai yếu tố có quan hệ so sánh với nhau (được biểu thị bởi từ như chỉ sự so sánh). Hãy tìm thêm một số thành ngữ được cấu tạo theo kiểu như vậy và giải thích nghĩa của chúng.
Trật tự giữa hai vế của một phép so sánh:
A. Có thể được đảo cho nhau cùng với từ so sánh
B. Có thể được đảo cho nhau không cần từ so sánh
C. Luôn luôn cố định