Khỏe như voi/ Khỏe như trâu
Đen như cột nhà cháy/ Đen như than
Trắng như trứng gà bóc/ Trắng như giấy
Cao như núi/ Cao như cây sậy
Khỏe như voi/ Khỏe như trâu
Đen như cột nhà cháy/ Đen như than
Trắng như trứng gà bóc/ Trắng như giấy
Cao như núi/ Cao như cây sậy
So sánh là gì ??
Lấy 5 ví dụ về mỗi loại so sánh
Bài tập 1: Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh :
-Khoẻ như ....
-Đen như ...
-Trắng như...
-Cao như ....
Bài tập 2:Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau
Bài tập 3 : Viết một đoạn văn khoảng 10 câu tả về ngôi trường của em có sử dụng ít nhất 2 phép so sánh . Và điền 2 phép so sánh đó vào mô hình cấu tạo
Bài tập 4: Soạn văn 3 bài : - Buổi học cuối cùng (sgk Ngữ văn 6 -tập 2 trang 37 )
- Đêm nay bác ko ngủ ( sgk Ngữ Văn 6 tập 2 trang 63).
-Lượm ( sgk Ngữ văn tập 2 trang 72)
KHÔNG ĐƯỢC CHÉP MẠNG
Mk đang cần gấp giúp mình nha !!!!😘😘😘😘
Dựa vào các tính từ dưới đây , tìm thêm những thành ngữ so sánh :
xanh , vàng , trắng , xấu , đẹp , cứng , lành , nặng , nhẹ , vắng , đông , nát
VD: chậm : chậm như rùa
Điền vào chỗ trống sau để được các thành ngữ: Đen như...; Lừ đừ như...; Im như...; Mềm như...; Cao như...; Vui như...
bài 1: nêu khái niệm, phân loại biện pháp tu từ so sánh, mô hình cấu tạo của phép so sánh, cho VD minh họa ?
bài 2: tìm phép so sánh trong đoạn trích sau đây, nêu rõ tác dụng của phép so sánh đó:
dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
bài 3: trong bài Vượt thác có nhiều phép so sánh được thể hiện.
a) em hãy xác định những phép so sánh đó
b) phép so sánh nào độc đáo nhất? Vì sao?
Điền vào chỗ trống những phần còn thiếu trong một số câu thành ngữ, tục ngữ và những câu văn
1.Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như........
2.Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như.........
3.Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như.........
4.Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lừng, hở cả mạng sườn như....
: Tìm phép so sánh trong đoạn trích sau đây, nêu rõ tác dụng của phép so sánh đó:
Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên, hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
(Đoàn Giỏi)
bài 1: nêu khái niệm, phân loại biện pháp tu từ so sánh, mô hình cấu tạo của phép so sánh, cho VD minh họa ?
bài 2: tìm phép so sánh trong đoạn trích sau đây, nêu rõ tác dụng của phép so sánh đó:
dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
bài 3: trong bài Vượt thác có nhiều phép so sánh được thể hiện.
a) em hãy xác định những phép so sánh đó
b) phép so sánh nào độc đáo nhất? Vì sao?
Cho các từ và cụm từ sau : hai chiếc máy xén lúa, cú mèo, một gã nghiện thuốc phiện, mọi khi, cái dùi sắt, hãy điền vào chỗ trống để hoàn thiện những so sánh sau :
A.Cái chàng Dế Choắt người gầy gò và dài lêu nghêu như…………………..
B.Chú mày hôi như …………………………………………………………..
C.Tôi ra đứng ở cửa hang như …………………………………………………
D.Mỏ Cốc như………………………………………………………………….
E.Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như…………………
Điền vào chỗ trống những phần còn thiếu trong một số câu thành ngữ, tục ngữ và những câu văn dưới đây?
Chết đứng như.....Đa nghi như.....Lặng như.....Lừ đừ như.....Lẩy bẩy như....Nát như.....Nhũn như.....Nói dối như....Nợ như.....Rối như....Rối như...Say như...To như...