Đáp án C
Cơ vân có đặc điểm các tế bào dài, có nhiều sợi cơ, có vân ngang.
Đáp án C
Cơ vân có đặc điểm các tế bào dài, có nhiều sợi cơ, có vân ngang.
Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể luỡng bội đang phân bào
Biết rằng không xảy ra đột biến, các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các NST. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?
I. Tế bào 1 đang ở kì sau giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân
II. Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội
III. Tế bào 1 là tế bào sinh dưỡng, tế bào 2 là tế bào sinh dục.
IV. Bộ NST của cơ thể có tế bào 1 là 2n = 8, bộ NST của cơ thể có tế bào 2 là 2n = 4
A.2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Cho các ý sau:
(1) Tế bào nhân thực
(2) Thành tế bào bằng xenluloz
(3) Sống tự dưỡng
(4) Cơ thể đơn bào hoặc đa bào dạng sợi
(5) Không có lục lạp, không di động được
(6) Sinh sản bằng bào tử hoặc nảy chồi
Trong các ý trên, có mấy ý không phải là đặc điểm của giới Nấm?
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Hình vẽ sau đây mô tả ba tế bào bình thường của các cơ thể dị hợp đang ở kỳ sau của quá trình phân bào.
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau đúng?
I. Tế bào 1 và tế bào 2 có thể là của cùng một cơ thể.
II. Kết thúc quá trình phân bào, tế bào 2 tạo ra hai tế bào với cấu trúc NST giống nhau.
III. Nếu tế bào 1 và tế bào 2 thuộc hai cơ thể khác nhau thì NST trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể có tế bào 2 có thể gấp đôi bộ NST trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể có tế bào 1.
IV. Tế bào 1 và tế bào 3 có thể là của cùng một cơ thể.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Cấu tạo của một khí khổng có đặc điểm
(1) Mỗi khí khổng có hai tế bào hình hạt đậu xếp úp vào nhau.
(2) Mỗi tế bào của khí khổng có chứa rất nhiều lục lạp.
(3) Tế bào khí khổng có vách dày mỏng không đều, thành trong sát lỗ khí dày hơn nhiều so với thành ngoài.
(4) Các tế bào hạt đậu của khí khổng xếp gần tế bào nhu mô của lá.
Hai đặc điểm cấu tạo quan trọng phù hợp với chức năng đóng mở của khí khổng là
A. I, II
B. III, IV
C. I, IV.
D. I, III
Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào
Biết rằng không xảy ra đột biến, các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, nhiễm sắc thể kí hiệu cho các nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, xét các phát biểu nào sau đây:
(1) Tế bào 1 đang ở kì sau giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân.
(2) Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội.
(3) Tế bào 1 có ở tế bào sinh dưỡng còn ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội.
(4) Xét trên cơ sở di truyền học tế bào 2 tạo ra nguồn biến dị đa dạng và phong phú hơn tế bào 1.
(5) Hai tế bào đều đang ở kì sau của nguyên phân.
(6) Bộ nhiễm sắc thể của tế bào 1 là 2n =8, bộ nhiễm sắc thể của tế bào 2 là 2n = 4
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Hình vẽ sau đây mô tả một tế bào ở cơ thể lưỡng bội đang phân bào.
Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1. Tế bào có thể đang ở kì sau của nguyên phân và kết thúc phân bào tạo ra hai tế bào con có 2n = 6.
2. Tế bào có thể dang ở kì sau của giảm phân I và kết thúc phân bào tạo ra hai tế bào con có 3 NST kép.
3. Tế bào có thể đang ở kì sau của giảm phân II và kết thúc phân bào tạo nên hai tế bào con có n = 6
4. Cơ thể đó có thể có bộ NST 2n = 6 hoặc 2n = 12
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hình bên dưới mô tả một phần mặt cắt ngang của lá. Quan sát hình và cho biết trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng.
(1) Số (1) là lớp cutin do lớp biểu bì tiết ra, khi lá càng già lớp cutin càng mỏng.
(2) Có hai con đường thoát hơi nước qua lá là: (1) và (4), trong đó con đường (1) là chủ yếu.
(3) Các tế bào (2) là các tế bào mô giậu, xếp sát nhau, chứa ít diệp lục hơn tế bào (3).
(4) Tế bào (4) chỉ có ở mặt dưới của lá, không có ở mặt trên.
(5) Giữa các tế bào (3) có nhiều khoảng rỗng tạo điều kiện cho khí O2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp.
(6) Sự đóng mở của tế bào (4) phụ thuộc vào hàm lượng nước trong tế bào và đây là hiện tượng ứng động không sinh trưởng ở thực vật.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Hình bên dưới mô tả một phần mặt cắt ngang của lá. Quan sát hình và cho biết trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng.
(1) Số (1) là lớp cutin do lớp biểu bì tiết ra, khi lá càng già lớp cutin càng mỏng.
(2) Có hai con đường thoát hơi nước qua lá là: (1) và (4), trong đó con đường (1) là chủ yếu.
(3) Các tế bào (2) là các tế bào mô giậu, xếp sát nhau, chứa ít diệp lục hơn tế bào (3).
(4) Tế bào (4) chỉ có ở mặt dưới của lá, không có ở mặt trên.
(5) Giữa các tế bào (3) có nhiều khoảng rỗng tạo điều kiện cho khí O2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp.
(6) Sự đóng mở của tế bào (4) phụ thuộc vào hàm lượng nước trong tế bào và đây là hiện tượng ứng động không sinh trưởng ở thực vật
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Những nguyên nhân cơ bản có thể gây nên bệnh ung thư ở người là:
(1) Tế bào bị đột biến nhiều lần khiến tế bào không còn khả năng đáp ứng lại cơ chế điều khiển phân bào làm tế bào phân chia liên tục.
(2) Tiếp xúc với hóa chất độc hại.
(3) Tế bào bị đột biến nhiều lần có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển vào máu tái lập khối u ở nhiều nơi khác trong cơ thể.
(4) Do đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể.
(5) Con người tiếp xúc với tia phóng xạ.
(6) Do xuất hiện của các vi rut gây ung thư.
A. 1; 2; 4; 5; 6.
B. 2; 4; 5; 6.
C. 1; 3; 5; 6
D. 1; 4; 5; 6.
Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào bình thường:
c. Xét các phát biểu sau:
I.Tế bào 1 đang ở kì sau 2 của giảm phân với bộ NST 2n = 8.
II.Tế bào 2 đang ở kì sau của giảm phân 2 với bộ NST 2n = 8.
III.Cơ thể mang tế bào 1 có thể có kiểu gen đồng hợp hoặc dị hợp.
IV.Cơ thể mang tế bào 2 có kiểu gen AaBb.
Số phát biểu không đúng là:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1