Công vật trượt trên quãng đường s:
\(A=F\cdot s\left(J\right)\)
Công để nâng vật lên cao:
\(A=P\cdot h\left(J\right)\)
\(\Rightarrow F\cdot s=P\cdot h\left(luônđúng\right)\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{F\cdot s}{h}\)
Công vật trượt trên quãng đường s:
\(A=F\cdot s\left(J\right)\)
Công để nâng vật lên cao:
\(A=P\cdot h\left(J\right)\)
\(\Rightarrow F\cdot s=P\cdot h\left(luônđúng\right)\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{F\cdot s}{h}\)
mng ơi a1 = a2
=> F.s = P.h
Công thức là v đk ạ
Vd tìm P thì sẽ là P= F . s : h
Mng ơi làm sao tính từ km/h qua m/s và ngược lại v ạ
Nếu gọi A1 là công tối thiểu cần thiết để đưa một vật 1000kg lên cao 2m; A2 là công tối thiểu cần thiết để đưa một vật 2000kg lên cao 1m thì:
A. A 1 = 2 A 2
B. A 2 = 2 A 1
C. A 1 = A 2
D. A 1 > A 2
đường kính phân tử oxi là 2.9*10^ -10. Nếu xếp các phân tử này liền nhau thành một hàng thì cần bao nhiêu phân tử oxi để được một hàng dài 1mm. Mng ơi mng giúp mình với, mình cần gấp ạ. :(((
Công thức tính áp suất là :
A) V = m/D ;
B) P = m.10;
C) p = F/S ;
D) P = d.V
Vận tốc của ôtô là 54 km/h, của người đi xe máy là 18 m/s, của tàu hỏa là 14 m/s. Sắp xếp theo thứ tự từ nhanh nhất đến chậm nhất?
Mng giúp em với ạ!!!
bài 2/65 a)trọng lượng của người là áp lực của người lên mặt đất: F = P =.... b) khi đứng cả 2 chân thì diện tích tiếp xúc vóe mặt đất là: S=... Áp xuất khi đứng cả 2 chân là: p= F/S =.... b)khi co 1 chân lên thì diện tích tiếp xúc giảm 1/2 lần: S1=S/2=... áp xuất khi đứng 1 chân là p= F/S1=....
Gọi F là lực ép tác dụng vuông góc với bề mặt bị ép có diện tích S; A là công của lực F tác dụng làm di chuyển vật quãng đường s trong thời gian t. Công thức tính áp suất p là:
A. p = F.s
B. p = A/t
C. P = F/S
D. p = S/F
Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng bao nhiêu? A= F.s .cos
giúp mik mik cảm ơn :))