Giải thích: Đáp án C
Để uC chậm pha so với uAB thì:
Ta lại có:
Giải thích: Đáp án C
Để uC chậm pha so với uAB thì:
Ta lại có:
Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L= 1 π H, C= 2 . 10 - 4 π F , R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức: u = U 0 cos 100 πt (V). Để u C chậm pha 3 π 4 so với u A B thì R phải có giá trị
A. R = 100 Ω
B. R = 100 2 Ω
C. R = 50 Ω
D. R = 150 3 Ω
Cho một đoạn RLC nối tiếp. Biết L = 1 π H , C = 2.10 − 4 π F , R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức u = U o cos ( 100 π t ) ( V ) .Để u C chậm pha 3 π / 4 so với u A B thì R phải có giá trị
A. R = 100 Ω
B. R = 100 2 Ω
C. R = 50 Ω
D. R = 150 3 Ω
Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos ( 100 π t + φ ) (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp (L là cuộn cảm thuần). Biết C = 10 - 4 / π (F); R không thay đổi, L thay đổi được. Khi L = L 1 = 2 / π (H) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là i = I 1 √ 2 cos ( 100 π t – π / 12 ) (A). Khi L = L 2 = 4 / π (H) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là i = I 2 √ 2 cos ( 100 π t – π / 4 ) (A). Điện trở R có giá trị là:
A. 100 Ω
B. 100 √ 2 Ω
C. 200 Ω
D. 100 √ 3 Ω
Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + φ) (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp (L là cuộn cảm thuần). Biết C = 10-4/π (F); R không thay đổi, L thay đổi được. Khi L = L1 = 2/π (H) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là i = I1√2cos(100πt – π/12) (A). Khi L = L2 = 4/π (H) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là i = I2√2cos(100πt – π/4) (A). Điện trở R có giá trị là
A. 100 Ω
B. 100√2 Ω
C. 100√3 Ω
D. 200 Ω
(megabook năm 2018) Đặt điện áp u = U 2 cos(100 π t) (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R = 100Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, dung kháng của tụ điện bằng 200Ω và cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π 4 so với điện áp u. Giá trị của L là
A. 2 π H
B. 3 π H
C. 1 π H
D. 4 π H
(megabook năm 2018) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(2πft) (V), có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là
A.
B.
C.
D.
Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = U0cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Biểu thức liên hệ của tần số góc ω với R, L, C là:
A. L 2 C L - R 2 C
B. L - R 2 C L C
C. L - R 2 C L 2 C
D. L - R 2 C L 2 C
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều u = U 0 cos ( ω t ) V , thay đổi R thì thấy điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa R có dạng như hình vẽ. Giá trị U 0 là:
A. 220 V
B. 110 2 A
C. 110 V.
D. 220 2 V
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200 V và tần số không đổi thì Z L > Z C . Cố định L và C thay đổi R. Khi công suất trong mạch là cực đại thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch có biểu thức A. Khi R = R 1 thì cường độ dòng điện trong mạch chậm pha 30 độ so với điện áp hai đầu mạch. Khi R = R 2 thì công suất tiêu thụ trong mạch bằng công suất của mạch khi R = R 1 . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi R = R 2 là
A. i = 2 3 cos 100 π t − π 3 A
B. i = 2 2 cos 100 π t − π 3 A
C. i = 2 3 cos 100 π t − π 6 A
D. i = 2 2 cos 100 π t − π 6 A