Giải thích: Đáp án D
Điều kiện có cộng hưởng điện:
Giải thích: Đáp án D
Điều kiện có cộng hưởng điện:
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft (V), có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là
A.
B.
C.
D.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U0cos(2πft) (trong đó U0 không đổi, tần số f có thể thay đổi). Ban đầu f = f0 thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng, sau đó tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên tất cả các thông số khác. Chọn phát biểu sai?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng giảm.
B. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng.
C. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.
D. Hệ số công suất của mạch giảm.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U0cos(2πft) (trong đó U0 không đổi, tần số f có thể thay đổi). Ban đầu f = f0 thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng, sau đó tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên tất cả các thông số khác. Chọn phát biểu sai?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng giảm
B. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng
C. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm
D. Hệ số công suất của mạch giảm
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U0cos(2πft) (trong đó U0 không đổi, tần số f có thể thay đổi). Ban đầu f = f0 thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng, sau đó tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên tất cả các thông số khác. Chọn phát biểu sai?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng giảm
B. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng
C. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm
D. Hệ số công suất của mạch giảm
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(2πft) (U0, f không đổi) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp trong đó R thay đổi được. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc hệ số công suất theo R. Hệ số công suất của mạch khi R = 4 3 3
A. 0,71.
B. 0,59.
C. 0,87.
D. 0,5.
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(2πft) (U0, f không đổi) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp trong đó R thay đổi được. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc hệ số công suất theo R. Hệ số công suất của mạch khi R = 2,3Ω
A. 0,71.
B. 0,59.
C. 0,87.
D. 0,5.
(Câu 43 đề thi THPT QG năm 2015 – Mã đề M138) Đặt điện áp u = U 0 cos 2 πft (U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi f = f1 = 25 2 Hz hoặc f = f2 = 100 Hz thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có cùng giá trị U0. Khi f = f0 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở đạt cực đại. Giá trị của f0 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 70 Hz.
B. 80 Hz.
C. 67 Hz.
D. 90 Hz.
Mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 2 3 /π H và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u = U0cos(2πft) (V) trong đó f thay đổi được. Khi f = 50 Hz thì hệ số công suất của mạch là 0,5. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R không phụ thuộc vào R thì f có giá trị là
A. 25 2 Hz hoặc 25 6 Hz.
B. 25 Hz hoặc 25 6 Hz.
C. 50 2 Hz hoặc 25 6 Hz
D. 25 2 Hz hoặc 25 3 Hz
Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức (U không đổi, f có thể thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Khi cho f = f0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ là U. Khi cho f = f0 + 75 Hz thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần cũng bằng U và hệ số công suất của mạch lúc này bằng . f0 gần với giá trị nào dưới đây nhất?
A. 50 Hz.
B. 15 Hz.
C. 17 Hz.
D. 25 Hz.